Giải VBT Toán 9 Chân trời bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải chi tiết VBT Toán 9 chân trời sáng tạo bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN VÀ HỆ HAI PHUWOMG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Bài tập 1 trang 10 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong các cặp số (1; 1), (–2; -4), (–2; 6), (3; Tech12h, cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?

a) 5x + 3y = 8;

b) 3x – 4y = 10.

Bài giải chi tiết: 

a) Xét phương trình 5x + 3y = 8.

Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình vì

5.1 + 3.1 = 5 + 3 = 8.

Cặp số (–2; –4) không là nghiệm của phương trình vì

5.(–2) + 3.(–4) = ‒ 10 ‒ 12 = – 22 ≠ 8.

Cặp số (–2; 6) là nghiệm của phương trình vì

5.(–2) + 3.6 = ‒10 + 18 = 8.

Cặp số (3; Tech12hkhông là nghiệm của phương trình vì

5⋅3+3⋅(−Tech12h= 15 – Tech12h= Tech12h

b) Xét phương trình 3x – 4y = 10.

⦁ Cặp số (1; 1) không là nghiệm của phương trình vì

3.1 – 4.1 = 3 ‒4 = –1 ≠ 10.

⦁ Cặp số (–2; –4) là nghiệm của phương trình vì

3.(–2) – 4.(–4) = ‒6 + 16 = 10.

⦁ Cặp số (–2; 6) không là nghiệm của phương trình vì

3.(–2) – 4.6 =  ‒6 ‒ 24 = –30 ≠ 10.

Cặp số (3; Tech12h là nghiệm của phương trình vì

3⋅3−4⋅Tech12h

Bài tập 2 trang 10 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hệ phương trình Tech12hTrong các cặp số (3; 2), (1; 2), (5; 1), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

Bài giải chi tiết: 

Tech12h

Tech12h

Bài tập 3 trang 10 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

a) 2x + y = –2;

b) 0x – y = –3;

c) –4x + 0y = 6.

Bài giải chi tiết: 

a) Viết lại phương trình thành y = ‒2x ‒ 2.

Tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = ‒2x ‒ 2.

Tech12h

b) Viết lại phương trình thành y = 3.

Tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Oy tại điểm M(0; 3).

Tech12h 

c) Viết lại phương trình thành x = Tech12h

Tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Ox tại điểm N(Tech12h

Tech12h

Bài tập 4 trang 11 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho ba phương trình x + 2y = –1; 2x – y = 7; –x + 3y = –9. Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ nhận cặp số (3; –2) làm nghiệm.

Bài giải chi tiết:

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ nhận cặp số (3; –2) làm nghiệm nên cặp số phải là nghiệm của ít nhất 2 trong 3 phương trình đã cho.

Thay x = 3; y = ‒2 lần lượt vào từng phương trình ta có:

⦁ 3 + 2.(‒2) = 3 ‒ 4 = ‒1.

Do đó cặp số (3; –2) là nghiệm của phương trình x + 2y = –1.

⦁ 2.3 ‒ (‒2) = 6 + 2 = 8 ≠ 7.

Do đó cặp số (3; –2) không là nghiệm của phương trình 2x – y = 7.

⦁ ‒ 3 + 3.(‒2) = ‒ 3 ‒ 6 = ‒9.

Do đó cặp số (3; –2) là nghiệm của phương trình –x + 3y = –9.

Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ nhận cặp số (3 ;–2) làm nghiệm là: Tech12h

Bài tập 5 trang 11 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hai đường thẳng  

y = Tech12hvà y = –3x + 2. Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình Tech12h không. Tại sao?

Bài giải chi tiết:

Vẽ hai đường thẳng  y = Tech12hvà y = –3x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ sau:

Tech12h

Toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng là A(2;–4). 

Viết lại y = Tech12hthành x + 2y = –6.

Viết lại y = –3x + 2 thành 3x + y = 2.

Vậy toạ độ giao điểm A(2 ;–4) là nghiệm của hệ phương trình Tech12h

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 chân trời sáng tạo , Giải VBT Toán 9 CTST, Giải VBT Toán 9 bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác