5 phút giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 10

5 phút giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 10. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

PHẦN I. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI CUỐI SGK

1. HỆ THỐNG BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đó

a) 2x  + 5y = -7

b) 0x – 0y = 5

c) 0x - = 3

d) 0,2x + 0y = -1,5

Bài 2: Trong các cặp số (1;1), (-2;5), (0;2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?

a) 4x + 3y = 7

b) 3x – 4y = -1

Bài 3: Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy

a) 2x + y = 3

b) 0x – y = 3

c) -3x + 0y = 2

d) -2x + y = 0

Bài 4: Cho hệ phương trình . Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

a) (2;2)

b) (1;2)

c) (-1;-2)

Bài 5: Cho hai đường thẳng y = và y = -2x – 1

a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy

b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên

c) Toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình không? Tại sao?

2. 5 PHÚT GIẢI BÀI CUỐI SGK

Đáp án bài 1: a) a = 2; b = 5; c = -7

b) Không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn

c) a = 0; b = ; c = 3

d) a = 0,2; b = 0; c = -1,5

Đáp án bài 2: a) (1; 1); (-2; 5)  là cặp nghiệm của phương trình

(0; 2) Không phải cặp nghiệm của phương trình

b) (1; 1) là cặp nghiệm của phương trình 

(-2; 5); (0; 2)  Không phải cặp nghiệm của phương trình

Đáp án bài 3: a)

 Câu a bài 3 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

b)

 Câu b bài 3 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

c)

 Câu c bài 3 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

d)

 Câu d bài 3 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

Đáp án bài 4: a) (2;2) không phải nghiệm của phương trình đã cho

b) (1;2) là nghiệm của hệ đã cho

c) (-1;-2) không phải nghiệm của hệ đã cho

Đáp án bài 5: a) 

Câu a bài 5 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

b) A(-2;3)

c) A(-2;3) là nghiệm của hệ phương trình

PHẦN II. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI GIỮA SGK

1. HỆ THỐNG BÀI TẬP GIỮA SGK

Thực hành 1: Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a) x + 5y = -4

b) x + y = 0

c) 0x - y = 6

d) 2x + 0y = -1,5 

Thực hành 2: Cho phương trình 3x + 2y = 4 (1)

a) Trong hai cặp số (1;2) và (2;-1), cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)

b) Tìm y0 để cặp số (4;y0) là nghiệm của phương trình (1)

c) Tìm thêm hai nghiệm của phương trình (1)

d) Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình (1) trên mặt phẳng toạ độ Oxy

Thực hành 3: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

a)

b

c)

Thực hành 4: Cho hệ phương trình

Trong hai cặp số (0;2) và (-5; 3) cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

Vận dụng: Đối với bài toán trong (trang 10), nếu gọi x là số em nhỏ, y là số quả hồng thì ta nhận được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nào?

2. 5 PHÚT GIẢI BÀI GIỮA SGK

Đáp án TH1: a) a = 1; b = 5; c = -4

b) a = ; b = 1; c = 0

c) a = 0; b = ; c = 6

d) a = 2; b = 0; c = -1,5

Đáp án TH2: a) (2;-1) 

b) y0 = - 4 

c) (1;0,5) 

d) Biểu diễn phương trình (1) trên trục toạ độ Oxy

 Thực hành 2 Toán 9 trang 12 tập 1 Chân trời sáng tạo

Đáp án TH3: a, b

Đáp án TH4: Cặp số (0;2) không phải nghiệm của hệ phương trình

Cặp số (-5;3) là nghiệm của hệ phương trình

Đáp án VD:


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo, giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 10, giải Toán 9 tập 1 CTST trang 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác