5 phút giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 75
5 phút giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 75. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
PHẦN I. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI CUỐI SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Cho đường tròn (O), bán kính 5 cm và bốn điểm A, B, C, D thoả mãn OA = 3 cm, OB = 4 cm, OC = 7 cm, OD = 5 cm. Hãy cho biết mỗi điểm A, B, C, D nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài đường tròn (O).
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 18 cm và CD = 12 cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
Bài 3: Cho tam giác ABC có hai đường cao BB' và CC. Gọi O là trung điểm của BC.
a) Chứng minh đường tròn tâm O bán kính OB' đi qua B, C, C';
b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng BC và B'C'.
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có B = D = 90°.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
b) So sánh độ dài của AC và BD.
Bài 5: Cho hai đường tròn (O; 2 cm) và (A; 2 cm) cắt nhau tại C, D, điểm A nằm trên đường tròn tâm O (Hình 20).
a) Vẽ đường tròn (C; 2 cm).
b) Đường tròn (C; 2 cm) có đi qua hai điểm O và A không? Vì sao?
Bài 6: Cho hai đường tròn (A; 6 cm) và (B; 4 cm) cắt nhau tại C và D, AB = 8 cm. Gọi K, I lần lượt là giao điểm của hai đường tròn đã cho với đoạn thẳng AB (Hình 21).
a) Tính độ dài của các đoạn thẳng CA, CA, CB, CB, DA I và DB.
b) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính độ dài của đoạn thẳng IK.
Bài 7: Xác định vị trí tương đối của (O; R) và (O'; R') trong mỗi trường hợp sau:
a) OO' = 18; R = 10; R' = 6;
b) OO' = 2; R = 9; R' = 3;
c) OO' = 13; R = 8; R' = 5;
d) OO' = 17; R = 15; R' = 4.
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI CUỐI SGK
Đáp án bài 1: A nằm trong đường tròn (O)
B nằm trong đường tròn (O)
C nằm ngoài đường tròn (O)
D nằm trên đường tròn (O)
Đáp án bài 2: 12 cm
Đáp án bài 3: a) B, C, và C' đều nằm trên đường tròn có tâm O và bán kính OB' = OC'. Do đó, đường tròn tâm O bán kính OB' đi qua B, C, và C'.
b) B'C' là đoạn thẳng có độ dài gấp đôi đoạn thẳng BC.
Đáp án bài 4: a) A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn có đường chéo là AC hoặc BD.
b) AC=BD.
Đáp án bài 5: a) Ta có hình vẽ
b) Đường tròn (C;2) có đi qua 2 điểm O và A. Vì OC = 2cm và CA = 2cm
Đáp án bài 6: a) CA = DA = 6 cm; CB = DB = 4 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) IK = 2 cm
Đáp án bài 7: a) hai đường tròn này không giao nhau
b) hai đường tròn này giao nhau
c) hai đường tròn này tiếp xúc ngoài
d) hai đường tròn này không giao nhau
PHẦN II. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI GIỮA SGK
Thực hành 1: Xác định tâm đối xứng và trục đối xứng của bánh xe trong Hình 7. Giải thích cách làm.
Vận dụng 1: Nêu cách chia một cái bánh có dạng hình tròn tâm O (Hình 8) thành hai phần bằng nhau.
Thực hành 2. Cho đường tròn (I) có các dây cung AB, CD, EF. Cho biết AB và CD đi qua tâm I, EF không đi qua I (hình 11). Hãy so sánh độ dài AB, CD, EF
Vận dụng 2: Bạn Mai căng ba đoạn chỉ AB, CD, EF có độ dài lần lượt là 16 cm, 14 cm và 20 cm trên một khung thêu hình tròn bán kính 10 cm (Hình 12). Trong ba dây trên, dây nào đi qua tâm của đường tròn? Giái thích?
Thực hành 3: Xác định vị trí tương đối giữa hai đường tròn (I; R) và (J;R’) trong mỗi trường hợp sau :
a) IJ = 5; R = 3; R’ = 2
b) IJ = 4; R = 11; R’ = 7
c) IJ = 6; R = 9; R’ = 4
d) IJ = 10; R = 4; R’ = 1
Vận dụng 3: Mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên trong Hình 18.
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI GIỮA SGK
Đáp án TH1:
Tâm đối xứng của bánh xe chính là điểm O
Trục đối xứng của đường tròn là đường kính của đường tròn => Ta kẻ một đường thẳng bất kì đi qua tâm thì đó là trục đối xứng
Đáp án VD1: Ta kẻ một đường thẳng đi qua tâm O của chiếc bánh ta sẽ được 2 phần bằng nhau
Đáp án TH2: AB = CD = 2R > EF
Đáp án VD2: Dây EF đi qua tâm của đường tròn vì EF = 20 = 2.10 = 2R
Đáp án TH3: a) hai đường tròn này tiếp xúc ngoài.
b) hai đường tròn này cắt nhau.
c hai đường tròn này cắt nhau.
d hai đường tròn này không cắt nhau.
Đáp án VD3: a) Hai đường tròn không cắt nhau
b) Hai đường tròn cắt nhau tại 1 điểm
c) Hai đường tròn cắt nhau tại 2 điểm
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo, giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 75, giải Toán 9 tập 1 CTST trang 75
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận