Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời bài 1: Đường tròn (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo bài 1: Đường tròn (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây CD. Kẻ AE và BF vuông góc với CD lần lượt tại E và F. So sánh độ dài CE và DF.

  • A. CE > DF
  • B. CE = 2DF
  • C. CE < DF
  • D. CE = DF

Câu 2: Giao ba đường trung trực của tam giác là:

  • A. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác (đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác)
  • B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác)
  • C. Tâm đường tròn cắt ba cạnh của tam giác
  • D. Tâm đường tròn đi qua 1 đỉnh và cắt hai cạnh của tam giác

Câu 3: Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng?

  • A. Điểm M nằm trên đường tròn
  • B. Điểm M nằm ngoài đường tròn
  • C.Điểm M nằm trong đường tròn
  • D. Điểm M không thuộc đường tròn

Câu 4: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây MN. Kẻ AE và BF vuông góc với MN lần lượt tại E và F. So sánh độ dài OE và OF.

  • A. OE = OF
  • B. OE = OF
  • C. OE < OF
  • D. OE > OF

Câu 5: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng.

  • A. d = R – r
  • B. R – r < d < R + r
  • C. d > R + r
  • D. d < R + r

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn?

  • A. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng là đường kính.
  • B. Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau.
  • C. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính
  • D. Đường tròn không có trục đối xứng

Câu 7: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. AB TRẮC NGHIỆM CD
  • B. AB < CD
  • C. AB = CD
  • D. AB > CD

Câu 8: Tâm đối xứng của đường tròn là:

  • A. Điểm bất kì bên trong đường tròn
  • B. Tâm của đường tròn
  • C. Điểm bất kì bên ngoài đường tròn
  • D. Điểm bất kì trên đường tròn

Câu 9: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1

Câu 10: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1

Câu 11: Cho đường tròn tâm O , bán kính R = 5cm , có dây AB = 8cm và M là trung điểm của AB . Tính khoảng cách từ O đến AB?

  • A. 4 cm
  • B. 3 cm
  • C. 2 cm
  • D. 5 cm

Câu 12: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) (R > R’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB // O’D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO’. Đường thẳng DB và OO’ cắt nhau tại I. Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O’) với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO’ không chứa B, D. Chọn câu đúng:

TRẮC NGHIỆM

  • A. BD, OO’ và GH đồng quy
  • B. BD, OO’ và GH không đồng quy
  • C. Không có ba đường nào đồng quy
  • D. BD // OO’ // GH

Câu 13: Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a.

TRẮC NGHIỆM

  • A. Tam là giao điểm A và bán kính TRẮC NGHIỆM
  • B. Tâm là giao điểm hai đường chéo và bán kính TRẮC NGHIỆM
  • C. Tâm là giao điểm hai đường chéo và bán kính TRẮC NGHIỆM
  • D. Tâm là giao điểm TRẮC NGHIỆM và bán kính TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kỳ, biết rằng OM > R. Chọn khẳng định đúng?

  • A. Điểm M nằm ngoài đường tròn     
  • B. Điểm M nằm trên đường tròn
  • C. Điểm M nằm trong đường tròn     
  • D. Điểm M không thuộc đường tròn

Câu 15: Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1); (O2) lần lượt tại B, C. Lấy M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định sai?

TRẮC NGHIỆM

  • A. AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1); (O2)
  • B. AM = MC
  • C. AM là đường trung bình của hình thang O1BCO2
  • D. TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác