Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 1

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm toán 9 chân trời sáng tạo bài tập cuối chương 1 có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5. Nếu tăng cả tử mà mẫu của nó thêm 5 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số . Tìm phân số ban đầu.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 2: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đội sửa được đoạn đường, ngày thứ hai đội sửa được một đoạn đường bằng đoạn đường làm được trong ngày thứ nhất, ngày thứ ba đội sửa 80m còn lại. Tính chiều dài đoạn đường mà đội phải sửa.

  • A. 560 m
  • B. 360 m
  • C. 430 m
  • D. 320 m

Câu 3: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 5cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 153 cm2. Tìm chu vi hình chữ nhật ban đầu.

  • A. 33 cm
  • B. 30 cm
  • C. 32 cm
  • D. 35 cm

Câu 4: Một người dự định đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 90 km trong một thời gian đã định. Sau khi đi được 1 giờ, người đó nghỉ 9 phút. Do đó, để đến tỉnh B đúng hẹn, người ấy phải tăng vận tốc thêm 4 km/h. Tính vận tốc lúc đầu của người đó.

  • A. 30 km/h
  • B. 32 km/h
  • C. 34 km/h
  • D. 36 km/h

Câu 5: Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm 14km/h thì đến B sớm hơn dự định 2 giờ. Nếu giảm vận tốc đi 4km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định của người đó.

  • A. Vận tốc dự định: 28 km/h; Thời gian dự định: 6 giờ
  • B. Vận tốc dự định: 28 km/h; Thời gian dự định: 4 giờ
  • C. Vận tốc dự định: 48 km/h; Thời gian dự định: 6 giờ
  • D. Vận tốc dự định: 48 km/h; Thời gian dự định: 4 giờ

Câu 6: Mẫu thức chung của phương trình là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 7: là nghiệm của phương trình nào dưới đây:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: là nghiệm của phương trình nào sau đây?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Nghiệm của hệ phương trình

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 10: Giải hệ phương trình được nghiệm là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Giải hệ phương trình được nghiệm là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 12: Giải phương trình được nghiệm là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 13: Giải phương trình ta được nghiệm là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 14: Cho hệ phương trình: ta được nghiệm là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 15: Giải hệ phương trình ta được nghiệm là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 16: Tìm để phương trình nhận cặp số làm nghiệm.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 17: Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13

  • A. 2
  • B. 0
  • C. 1
  • D. 3

Câu 18: Cho hệ phương trình . Tìm điều kiện của tham số để hệ vô nghiệm.

  • A.
  • B. hoặc
  • C.
  • D.

Câu 19: Cho hệ phương trình . Để hệ phương trình có nghiệm âm, giá trị cần tìm của tham số là:

  • A. hoặc
  • B.
  • C.
  • D. hoặc

Câu 20: Cho hệ phương trình , tìm điều kiện của để hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho

  • A.
  • B.
  • C. Mọi giá trị của
  • D.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác