Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 5

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm toán 9 chân trời sáng tạo bài tập cuối chương 5 có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó:

A diagram of a circle with a triangle and a triangle

Description automatically generated

  • A. OD // O’C
  • B.
  • C.
  • D. AD = AC

Câu 2: Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1); (O2) lần lượt tại B, C. Tam giác ABC là:

A diagram of a circle with a triangle and a triangle

Description automatically generated

  • A. Tam giác cân
  • B. Tam giác vuông
  • C. Tam giác đều
  • D. Tam giác vuông cân

Câu 3: Biết độ dài cung 60° là 6π. Tính độ dài cung tròn có số đo 100°.

  • A. 6π
  • B. 8π
  • C. 10π
  • D. 10,5π

Câu 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 10 cm . Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; BC. Tính độ dài của cung MN?

  • A. 2π (cm)
  • B. 5π (cm)
  • C. 7,5π (cm)
  • D. 2,5π (cm)

Câu 5: Cho đường tròn (O; R), độ dài cung có số đo n° là 0,314. Tính n?

  • A. 18°
  • B. 20°
  • C. 36°
  • D. 30°

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đường tròn có … trục đối xứng”

  • A. Vô số
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 0

Câu 7: Số đo n° của cung tròn có độ dài 30,8 cm trên đường tròn có bán kính 22 cm là (lấy π ≃ 3,14 và làm tròn đên độ)

  • A. 70°
  • B. 80°
  • C. 65°
  • D. 85°

Câu 8: Diện tích hình vành khuyên được giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2) và (O; 4) được biểu diễn bởi công thức nào sau đây?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn?

  • A. Có số đo lớn hơn                          
  • B. Có số đo nhỏ hơn 90o
  • C. Có số đo lớn hơn 90o                    
  • D. Có số đo nhỏ hơn

Câu 10: Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là:

  • A. Góc ở tâm                                    
  • B. Góc tạo bởi hai bán kính
  • C. Góc bên ngoài đường tròn            
  • D. Góc bên trong đường tròn

Câu 11: Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M ∈ (O); N ∈ (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MN + PQ bằng:

A diagram of a circle with a circle and a circle with a circle and a circle with a circle and a circle with a circle and a circle with a circle and a circle with a circle and

Description automatically generated

  • A. MP + NQ
  • B. MQ + NP
  • C. 2MP
  • D. OP + PQ

Câu 12: Cho hình vẽ:

A diagram of a circle with a rectangle and a square with a square and a square with a square and a square with a square and a square with a square and a square with a square

Description automatically generated

Biết AB = 1cm Tính độ dài đường cong AEFGH.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 13: Cho hình vẽ:

Độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Biết OA = 4cm. Tính chu vi của hình

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 14: Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn với (E; F là tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O; R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O; R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Cho các phát biểu sau:

1. Các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn

2. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.

3. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3

Câu 15: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) (R > R’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB // O’D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO’. Đường thẳng DB và OO’ cắt nhau tại I. Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O’) với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO’ không chứa B, D. Tính PI theo R và R’.

A diagram of a triangle with lines and circles

Description automatically generated

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 16: Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A, kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D). Số đo góc HEC là:

A diagram of a triangle with a triangle and a triangle with a triangle and a triangle with a triangle and a triangle with a triangle and a triangle with a triangle and a triangle with a triangle and

Description automatically generated

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác