Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y=ax^2 (a ≠ 0)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y=ax^2 (a ≠ 0) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m. Quãng đường chuyển động s (m) của vật theo thời gian rơi t (giây) được cho bởi công thức s = 5t2. Sau khi thả 2 giây, quãng đường vật di chuyển được là bao nhiêu mét?
- A. 30
- B. 35
- C. 40
D. 45
Câu 2: Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức S = R2, trong đó R là bán kính hình tròn và 3,14. Tính diện tích của hình tròn với R = 10 cm.
- A. 246,41
- B. 356,12
- C. 234,65
D. 314,16
Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m so với mặt đất. quãng đường chuyển động s (m) của vật phụ thuộc vào thời gian t (giây) được cho bởi công thức s = 5t2. Sau bao lâu thì vật này tiếp đất?
- A. 9
- B. 6
C. 5
- D. 10
Câu 4: Động năng (tính bằng J) của một quả bưởi nặng 1 kg rơi với tốc độ v (m/s) được tính bằng công thức K = v2. Tính động năng của quả bưởi đạt được khi nó rơi với tốc độ 4 m/s.
- A. 10
- B. 9
C. 8
- D. 7
Câu 5: Cho hàm số y = = x2. Trong các điểm A(-6; -8), B(6; 8), C , D (-6; 8) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên?
- A. D
B. C
- C. B
- D. A
Câu 6: Cho hàm số y = ax2 (a 0). Tìm a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 6).
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 7: Khi gió thổi vuông góc vào cánh buồm của một con thuyền thì lực F (N) của nó tỉ lệ thuận với bình phương tốc độ v (m/s) của gió, tức F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi tốc độ của gió bằng 3 m/s thì lực tác động lên cánh buồm bằng /180 N. Tính hằng số a.
- A. 30
- B. 25
C. 20
- D. 15
Câu 8: Trong các điểm A (5; 5); B (−5; −5); C (10; 20); D (√10; 2) có bao nhiêu điểm không thuộc đồ thị hàm số
A. 1
- B. 4
- C. 3
- D. 2
Câu 9: Cho đồ thị hàm số (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình – 2m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m > 2
- B. m > 0
- C. m < 2
- D. m > −2
Câu 10: Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 11: Cho hàm số có đồ thị là (P). Có bao nhiêu điểm trên (P) có tung độ gấp đôi hoành độ?
- A. 5
- B. 4
- C. 3
D. 1
Câu 12: Cho hàm số: có đồ thị là (P). Điểm trên (P) (khác gốc tọa độ O(0; 0) có tung độ cấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là:
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy bốn điểm M(1; ), N(; ) E(-; 3), F(- ; 4) thì điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = x2
- A. Điểm M và N
- B. Điểm E và F
C. Điểm M và E
- D. Điểm N và F
Câu 14: Diện tích của đường tròn bán kính R được tính bởi công thức S = πR2 (π = 3, 14)
Khẳng định nào sau đây sai?
- A. Nếu R giảm 12 lần thì S giảm 14 lần
B. Nếu R tăng gấp 5 lần thì S tăng gấp 10 lần
- C. Nếu R = 34 m thì S ≈ 1,77m2
- D. Nếu S = 32cm2 thì R ≈ 3,19cm
Câu 15: Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = (m - 3) x2 ( m ≠ 3). Tính m cho biết (P) đi qua điểm I(; )
- A. m = 6 +
B. m = 3 +
- C. m = 9 -
- D. Một kết quả khác
Câu 16: Cho điểm M có hoành độ x = - 2 thuộc đồ thị (P) của hàm số y = - x2. Tọa độ của M' là điểm đối xứng với M qua trục tung là:
Α. M' (2; - 2)
- B. M' (2; 2)
- C. M' (4; - 2)
- D. M' (- 2; 4)
Câu 17: Tọa độ giao điểm của parabol (P): x2 và đường thẳng (D): y = 2x là:
- A. (1; 4) và (0; 0)
- B. (-2; 4) và (0; 0)
- C. (0; 0) và (-1; 2)
D. (0; 0) và (2; 4)
Câu 18: Tọa độ giao điểm của parabol (P): y = - x2 và đường thẳng (D): y = - 3 là:
- A. (; 3) và (; - 3)
B. (; - 3) và (- ; - 3)
- C. (; 3) và (- ; 3)
- D. (; ) và (; - )
Câu 19: Xét bài toán: “Cho hàm số y = f(x) = 2x2 có đồ thị là (P). Nêu cách vẽ điểm M trên (P) có hoành độ là xM = . Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu sau để có lời giải của bài toán trên.
a) Vẽ cung tròn (O; OA) cắt trục Ox tại B
b) Vẽ đồ thị (P) trong mặt phẳng tọa độ Oxy
c) Vẽ điểm A có tọa độ (1; 1)
d) Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt (P) tại điểm M. Đó là điểm ta cần vẽ
Sắp xếp nào sau đây hợp lí nhất :
- A. a), b), d), c)
- B. b), a), c), d)
C. b), c), a), d)
- D. d), c), b), a)
Câu 20: Parabol (P) là đồ thị của hàm số nào sau đây?
- A. y = - x2
- B. y = - x2
- C. y = x2
D. y = x2
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận