Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời bài 2: Hình nón

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo bài 2: Hình nón có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một hình nón có chiều cao 15dm, đường sinh 25dm. Khẳng định nào sau đây sai ?

  • A. Bán kính đáy của hình nón: 20 dm
  • B. Diện tích xung quanh hình nón: 1570 dm2
  • C. Diện tích toàn phần hình nón: 2826 dm2
  • D. Thể tích hình nón: 1884 dm3

Câu 2: Một hình nón có đường sinh là 12cm, góc giữa đường sinh và đường kính đáy là 60° (hình bên).

Thể tích của hình nón này bằng: (Kết quả lấy đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A. 351,15 cm3
  • B. 391,12 cm3
  • C. 401,18 cm3
  • D. Một kết quả khác

Câu 3: Một tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 10cm ngoại tiếp một đường tròn (O). Cho hình quay một vòng quanh chiểu cao AH của tam giác đều (xem hình bên) ta được một hình nón ngoại tiếp hình cầu. Thể tích của hình nón bên ngoài hình cầu bằng: (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)

A triangle with a circle and a circle with letters

Description automatically generated

  • A. 125cm³
  • B. 130cm³
  • C. 132cm³
  • D. 148cm³

Câu 4: Một khối gỗ dạng hình trụ có bán kính 2dm và chiều cao 6dm. Ngườ ta khoét đi một phần có dạng hình nón (xem hình vẽ) thì phần thể tích khối gỗ còn lại là:

A diagram of a cylinder

Description automatically generated

  • A. 40,26 dm3
  • B. 48,25 dm3
  • C. 50,24 dm3
  • D. 52,44 dm3

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi V1, V2, V3 theo thứ tự là thể tích của những hình sinh ra khi quay tam giác ABC một vòng quanh các cạnh BC, AB và AC Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. =
  • B. =
  • C. = +
  • D. = -

Câu 6: Hình vẽ cho biết:

Hình nón có chiều cao h(cm) bán kính đường tròn đáy a(cm) và hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy của hình nón.

Chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết cát vào hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là:

A diagram of a cylinder and a cylinder

Description automatically generated

  • A. cm
  • B. cm
  • C. cm
  • D. cm

Câu 7: Cho hình nón có bán kính đáy R = 3 (cm) và chiều cao h = 4 (cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:

  • A. 25π (cm2)
  • B. 12π (cm2)
  • C. 20π (cm2)
  • D. 15π (cm2)

Câu 8: Cho hình nón có bán kính đáy R = 5 (cm) và chiều cao h = 12 (cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:

  • A. 65π        
  • B. 65          
  • C. 18π        
  • D. 55π  

Câu 9: Cho hình nón có đường kính đáy d = 10cm và diện tích xung quanh 65π (cm2). Tính thể tích khối nón

  • A. 100π (cm3)
  • B. 120π (cm3)
  • C. 300π (cm3)
  • D. 200π (cm3)

Câu 10: Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích V = 1000π  (cm3). Tính diện tích toàn phần của hình nón

  • A. 100π (cm2)                         
  • B. (300 + 200)π (cm2)
  • C. 300π (cm2)                         
  • D. 250π (cm2)

Câu 11: Cho hình nón có chiều cao h = 24cm và thể tích V = 800π  (cm3). Tính diện tích toàn phần của hình nón

  • A. 160π (cm2)                         
  • B. 260π (cm2)
  • C. 300π (cm2)                         
  • D. 360π (cm2)

Câu 12: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 20cm; AC = 12cm. Quay tam giác ABC cạnh AB ta được một hình nón có thể tích là:

  • A. 2304 (cm3
  • B. 1024π (cm3)
  • C. 786π (cm3
  • D. 768π (cm3)

Câu 13: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 10cm; AC = 8cm. Quay tam giác ABC cạnh AB ta được một hình nón có thể tích là:

  • A. 182 (cm3)
  • B. 128π  (cm3)
  • C. 96π  (cm3
  • D. 128 (cm3)

Câu 14: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 4,5 cm, AD = 7,5cm. Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB

  • A. 18π (cm2)
  • B. 18 (cm2)
  • C. 18π (cm2)
  • D. π (cm2)

Câu 15: Nếu ta tăng bán kính đáy và chiều cao của một hình nón lên ba lần thì diện tích xung quanh của hình nón đó

  • A. Tăng 3 lần
  • B. Giảm 3 lần
  • C. Tăng 9 lần 
  • D. Không đổi

Câu 16: Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường trung tuyến AM. Quay tam giác ABC quanh cạnh AM. Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 17: Cho tam giác ABC đều cạnh 4cm, đường trung tuyến AM. Quay tam giác ABC quanh cạnh AM. Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành (đơn vị cm2)

  • A. 18π (cm2)
  • B. 12 (cm2
  • C. 12π (cm2)
  • D. 24π (cm2)

Câu 18: Từ một khúc gỗ hình trụ cao 24cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 960π cm3.

Trắc nghiệm Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt có đáp án

Tính thể tích khúc gỗ hình trụ.

  • A. 960π (cm3)                                  
  • B. 720π (cm3)
  • C. 1920π (cm3)                                
  • D. 1440π (cm3)

Câu 19: Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 640 cm3

Trắc nghiệm Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt có đáp án

Tính diện tích xung quanh của hình nón

  • A. 4π (cm2)
  • B. 4 (cm2)
  • C. 4π (cm2)
  • D. 2385π (cm2)

Câu 20: Cho một hình quạt tròn có bán kính 12cm và góc ở tâm là 135o. Người ta uốn hình quạt này thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó

  • A. (cm3)
  • B. (cm3)
  • C. (cm3)
  • D. (cm3)

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác