Câu hỏi tự luận Toán 9 Chân trời bài 2: Hình nón

Câu hỏi tự luận Toán 9 chân trời sáng tạo bài 2: Hình nón. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Thế nào là hình nón?

Câu 2: Trình bày công thức tính diện tích xung quanh của hình nón?

Câu 3: Trình bày công thức tính thể tích của hình nón?

Câu 4: Trong các hình sau đây, hình nào là hình nón?

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 5: Trong các vật thể ở các hình dưới đây, vật thể nào có dạng hình nón?

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

Câu 1: Cho hình nón có bán kính đáy 2. THÔNG HIỂU (3 câu), đường cao 2. THÔNG HIỂU (3 câu) và đường sinh 2. THÔNG HIỂU (3 câu) như hình vẽ. Hãy thay dấu “2. THÔNG HIỂU (3 câu)”bằng giá trị thích hợp và hoàn thành bảng sau: 

Hình nón

Bán kính đáy (cm)

Chiều cao

(cm)

Đường sinh (cm)

Diện tích xung quanh (cm2)

Diện tích toàn phần (cm2)

Thể tích

(cm3)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

 

Câu 2: Một chiếc nón có bán kính đáy bằng 15 cm và chiều cao bằng 20 cm. Hỏi chiếc nón múc đầy được bao nhiêu cm3 nước (lấy p = 3,14).

Câu 3: Chiếc nón do một làng nghề ở Việt Nam sản xuất là hình nón có đường sinh bằng 30 cm, đường kính đáy bằng 40 cm. Người ta dùng hai lớp lá để phủ lên bề mặt xung quanh của nón. Tính diện tích lá cần dùng làm 1 chiếc nón.

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Nếu giữ nguyên bán kính đáy của một hình nón và giảm chiều cao của nó 3. VẬN DỤNG (6 câu) lần thì thể tích của hình nón này thay đổi như thế nào so với ban đầu?

Câu 2: Cho tam giác 3. VẬN DỤNG (6 câu) vuông tại 3. VẬN DỤNG (6 câu)3. VẬN DỤNG (6 câu)3. VẬN DỤNG (6 câu). Khi quay tam giác 3. VẬN DỤNG (6 câu) quanh cạnh góc vuông 3. VẬN DỤNG (6 câu) thì đường gấp khúc 3. VẬN DỤNG (6 câu) tạo thành hình nón.

a) Tính độ dài đường sinh hình nón.

b) Tính diện tích xung quanh hình nón.         

c) Tính diện tích toàn phần hình nón.  

d) Tính thể tích hình nón.

Câu 3: Cho tam giác 3. VẬN DỤNG (6 câu) vuông tại cân 3. VẬN DỤNG (6 câu), gọi 3. VẬN DỤNG (6 câu)là trung điểm của 3. VẬN DỤNG (6 câu), 3. VẬN DỤNG (6 câu). Khi quay tam giác 3. VẬN DỤNG (6 câu) xung quanh trục 3. VẬN DỤNG (6 câu) ta được hình nón.

a) Tính diện tích xung quanh hình nón.         

b) Tính thể tích hình nón. 

Câu 4: Cho hình lập phương 3. VẬN DỤNG (6 câu) cạnh 3. VẬN DỤNG (6 câu). Tính diện tích toàn phần của hình nón thu được khi quay tam giác 3. VẬN DỤNG (6 câu) quanh trục 3. VẬN DỤNG (6 câu).

Câu 5: Cho tam giác 3. VẬN DỤNG (6 câu) vuông tại 3. VẬN DỤNG (6 câu), cạnh 3. VẬN DỤNG (6 câu), 3. VẬN DỤNG (6 câu)3. VẬN DỤNG (6 câu)là trung điểm của cạnh 3. VẬN DỤNG (6 câu). Tính thể tích của hình nón thu được do tam giác 3. VẬN DỤNG (6 câu) quanh quanh 3. VẬN DỤNG (6 câu).

Câu 6: Lượng nguyên liệu cần dùng để làm ra một chiếc nón lá được ước lượng qua phép tính diện tích xung quanh của mặt nón. Cứ 3. VẬN DỤNG (6 câu) lá dùng để làm nón có thể làm ra số nón có tổng diện tích xung quanh là 3. VẬN DỤNG (6 câu). Hỏi nếu muốn làm ra 1000 chiếc nón lá giống nhau có đường trình vành nón 3. VẬN DỤNG (6 câu), chiều cao 3. VẬN DỤNG (6 câu) thì cần bao nhiêu khối lượng lá? (coi mỗi chiếc nón có hình dạng là một hình nón)

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Một cái phễu có dạng hình nón, chiều cao của phễu là 4. VẬN DỤNG CAO (3 câu). Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của cột nước trong phụ là 4. VẬN DỤNG CAO (3 câu). Nếu bịt kín miệng phểu rồi lật ngược lên thì chiều cao của cột nước trong phễu bằng bao nhiêu?

Câu 2: Hai hình nón bằng nhau có chiều cao bằng 2 dm được đặt như hình vẽ bên (mỗi hình đều đặt thẳng đứng với đỉnh nằm phía dưới). Lúc đầu, hình nón trên chứa đầy nước và hình nón dưới không chứa nước. Sau đó, nước được chảy xuống hình nón dưới thông qua lỗ trống ở đỉnh của hình nón trên. Hãy tính chiều cao của nước trong hình nón dưới tại thời điểm khi mà chiều cao của nước trong hình nón trên bằng 1 dm.

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 3: Một chiếc thùng chứa đầy nước có hình một khối lập phương. Đặt vào trong thùng đó một khối nón sao cho đỉnh khối nón trùng với tâm một mặt của khối lập phương, đáy khối nón tiếp xúc với các cạnh của mặt đối diện. Tính tỉ số thể tích của lượng nước trào ra ngoài và lượng nước còn lại ở trong thùng.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Toán 9 chân trời sáng tạo bài 2: Hình nón, Bài tập Ôn tập Toán 9 chân trời sáng tạo bài 2: Hình nón, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Toán 9 CTST bài 2: Hình nón

Bình luận

Giải bài tập những môn khác