Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 18: Tấm gương tự học (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Bài 18: Tấm gương tự học (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Qua con đường tự học, cho thấy Tạ Quang Bửu là một người như thế nào?

  • A. Ham học hỏi, cầu tiến, thông minh.
  • B. Chăm chỉ, yêu thương mọi người.
  • C. Yêu quê hương, đất nước.
  • D. Kiên nhẫn, khoan dung.

Câu 2: Vì sao Tạ Quang Bửu nhiều lần được cùng Bác Hồ tiếp các chính khách nước ngoài?

  • A. Vì ông ông rộng tài cao, biết nhiều thứ tiếng.
  • B. Vì ông chăm chỉ, cần cù và ham học hỏi.
  • C. Vì ông rất khéo ăn nói trong chuyện chinh trị.
  • D. Vì ông có một trí nhớ rất tốt.

Câu 3: Bài đọc “Tấm gương tự học” nói về ai?

  • A. Trường Chinh.
  • B. Tạ Quang Bửu.
  • C. Nguyễn Thị Minh Khai.
  • D. Cao Bá Quát.

Câu 4: Tạ Quang Bửu được sinh ra ở đâu?

  • A. Nghệ An.
  • B. Thanh Hóa.
  • C. Cần Thơ.
  • D. Hà Tĩnh.

Câu 5:  Tài năng, công lao của Tạ Quang Bửu được ghi nhận như thế nào?

  • A. Ông được nhận xét là giởi tiếng Anh.
  • B. Được Bác cho tiếp chính khách nước Pháp.
  • C. Có giải thưởng mang tên ông.
  • D. Được Bác cho tiếp chính khách nước Nga.

Câu 6: Đâu là yếu tố quyết định để Tạ Quang Bửu học được nhiều thứ tiếng như thế?

  • A. Tham gia nhiều cuộc đàm phán.
  • B. Tự học.
  • C. Thông minh.
  • D. Tài năng.

Câu 7: Đâu là nhận xét đúng về Tạ Quang Bửu?

  • A. Là một nhà văn chuyên viết về truyện ngắn.
  • B. Được mệnh danh là “cây cút của ruộng đồng”.
  • C. Là một nhà chính trị tài ba.
  • D. Là nhà khoa học và nhà giáo dục đa tài, uyên bác hiếm có. 

Câu 8: Ông có thói quen đọc sách ở đâu?

  • A. Đọc sách ở công viên.
  • B. Đọc sách ở nhà.
  • C. Mọi lúc, mọi nơi.
  • D. Đọc sách ở thư viện.

Câu 9: Ý nào dưới đây nói ĐÚNG về Tạ Quang Bửu?

  • A. Đọc rất nhanh và nhớ rất lâu.
  • B. Đọc rất nhanh nhưng rất dễ quên.
  • C. Ông chỉ học xuất sắc môn Toán.
  • D. Ông nói không tốt Tiếng Anh.

Câu 10: Tại sao Tạ Quang Bửu được gọi là tấm gương toàn diện?

  • A. Vì ông xuất sắc ở lĩnh vực triết học.
  • B. Vì ông sử dụng thành thạo tiếng Anh, Pháp, Đức.
  • C. Vì ông có hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực hội họa, âm nhạc.
  • D. Vì ông xuất sắc ở nhiều lĩnh vực.

Câu 11: Ở Việt Nam, giải thưởng nào dành cho các nhà khoa học xuất sắc?

  • A. Giải thưởng Làn Sóng Xanh.
  • B. Giải thưởng Tạ Quang Bửu.
  • C. Giải thưởng Hồ Chí Minh.
  • D. Giải thưởng Lê Văn Thiêm.

Câu 12: Chi tiết nào cho thấy Tạ Quang Bửu rất giỏi tiếng Anh?

  • A. Có thể dịch trôi chảy các tài liệu quân sự tiếng Nga.
  • B. Ông học rất giỏi ngoại ngữ.
  • C. Ông có thể đọc hiểu tiếng La-tinh.
  • D. Hoàn hảo đến mức người Anh phải kinh ngạc.

Câu 13: Tạ Quang Bửu làm hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm bao nhiêu

  • A. Từ 1956 đến 1961.
  • B. Từ 1958 đến 1961.
  • C. Từ 1957 đến 1961.
  • D. Từ 1954 đến 1961.

Câu 14: Vì sao nhiều người lại so sánh Tạ Quang Bửu với Lê Quý Đôn thời nay?

  • A. Vì phẩm chất của Tạ Quang Bửu giống với phẩm chất của Lê Quý Độn thời trước.
  • B. Vì xuất thân, phẩm chất, tài năng của Tạ Quang Bửu rất giống Tạ Quý Đôn thời trước.
  • C. Vì tinh thần tự học của Tạ Quang Bửu giống với Lê Quý Độn thời trước.
  • D. Vì  hoàn cảnh xuất thân của Tạ Quang Bửu giống với Lê Quý Độn thời trước.

Câu 15: Từ nào dưới đây, đồng nghĩa với từ “giản dị” ?

  • A. Đơn côi.
  • B. Đơn giản.
  • C. Đơn độc.
  • D. Xa hoa.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác