Siêu nhanh giải bài 5 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2
Giải siêu nhanh bài 5 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2. Giải siêu nhanh Toán 10 Cánh diều tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 10 Cánh diều tập 2 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Viết phương trình đường tròn tâm I(6;-4) đi qua điểm A(8;-7).
Giải rút gọn:
Bán kính đường tròn tâm I là: IA
Phương trình đường tròn là:
Bài 2: Tìm k sao cho phương trình...
Giải rút gọn:
Để phương trình đã cho là phương trình đường tròn
hoặc .
Bài 3: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1;2); B(5;2); C(1;-3)
Giải rút gọn:
Giả sử I(a; b). Ta có: IA = IB = IC
Vì nên:
=> I
Vậy R = IA =
Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là:
II. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
Bài 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm Mo(-1;-4) thuộc đường tròn...
Giải rút gọn:
Đường tròn tâm I(3; -7)
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(-1; -4) thuộc đường tròn là:
(-1 – 3)(x + 1) + (-4 + 7)(y + 4) = 0 -4x + 3y + 8 = 0.
BAI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn...
Giải rút gọn:
a. x2 + y2 – 2x + 2y – 7 = 0
Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm I(1; -1), bán kính R = 3.
b. x2 + y2 – 8x + 2y + 20 = 0
(vô lí).
Vậy đây không là phương trình đường tròn.
Bài 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn trong mỗi trường hợp sau...
Giải rút gọn:
a.
=> I(-1; 5) và R = 3.
b. x2 + y2 – 6x – 2y -15 = 0
=> I(3; 1) và R = = 5.
Bài 3: Lập phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau...
Giải rút gọn:
a. Tâm O(-3; 4) và R = 9:
=>
b. Tâm I (5; -2) và đi qua điểm M(4; -1) có bán kính MI
=>
c. Tâm I(1; -1) và tiếp tuyến
R = d(I; ) =
d. Đường kính AB với A(3; -4) và B(-1; 6) đi qua tâm I là trung điểm của AB.
I(1; 1) và R =
Có:
e. Đường tròn đi qua ba điểm A(1; 1); B(3; 1); C(0; 4)
Giả sử tâm đường tròn là I(a; b).
Ta có: IA = IB = IC nên:
=> I(2; 3)
R = IC =
=>
Bài 4: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 3...
Giải rút gọn:
Đường tròn có tâm I(-2; -7) và R = 13.
Thay x = 3 vào phương trình đường tròn:
Do đó ta tìm được các: A(3; 5) và B(3; -19).
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(-2; -7) tại điểm A(3; 5) là:
(3 + 2)(x – 3) + (5 + 7)(y – 5) = 0
5x – 15 + 12y – 60 = 0 5x + 12y – 75 = 0.
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(-2; -7) tại điểm B(3; -19) là:
(3 + 2)(x – 3) + (-19 + 7)(y – (-19)) = 0
5x – 15 - 12y – 243 = 0 5x - 12y – 243 = 0.
Bài 5: Tìm m sao cho đường thẳng 3x+4y+m=0 tiếp xúc với đường tròn...
Giải rút gọn:
: 3x + 4y + m = 0; (C):
Cótâm I(-1; 2), R = 2.
d(I; ) = R
m + 5 = 10 hoặc m + 5 = -10 m = 5 hoặc m = -15.
Bài 6: Hình 46 mô phỏng một trạm thu phát sóng điện thoại di động...
Giải rút gọn:
a. Tâm I(-2 ; 1) và R = 3.
=>
b. Ta có: M(-1 ; 3)
=> IM =
Ở vị trí có tọa độ (-1 ; 3) không thể sử dụng dịch vụ của trạm này.
c.
Giả sử vị trí đứng của người đó là B(-3 ; 4)
Vectơ pháp tuyến của (BI) là :
Phương trình tổng quát của (BI) : 3(x +2) + 1(y – 1) = 0 hay (BI) : 3x + y + 5 = 0.
Gọi A = I ∩ (BI) Khoảng cách ngắn nhất để người đó di chuyển được từ vị trí B(-3 ; 4) tới vùng phủ sóng là AB.
Toạ độ của A là nghiệm của hệ:
hoặc
+ Với A => AB =
+ Với A => AB =
Do 0,2 < 6,2 nên ta chọn kết quả 0,2.
Bài 7: Ném đĩa là một môn thể thao thi đấu trong...
Giải rút gọn:
Quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm I tại điểm M.
Vậy ta có phương trình là:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Toán 10 Cánh diều tập 2 bài 5 chương VII, Giải bài 5 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2, Siêu nhanh Giải bài 5 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2
Bình luận