Siêu nhanh giải bài 2 chương III Toán 10 Cánh diều tập 1
Giải siêu nhanh bài 2 chương III Toán 10 Cánh diều tập 1. Giải siêu nhanh Toán 10 Cánh diều tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 10 Cánh diều tập 1 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2. HÀM SỐ BẬC HAI. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG
I. HÀM SỐ BẬC HAI
Bài 1: Cho hai ví dụ về hàm số bậc 2.
Giải rút gọn:
y = x2 – 15x + 8
y = 7x2 - 1
II. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI
Bài 1: Vẽ đồ thị mỗi hàm số bậc hai sau...
Giải rút gọn:
a. y = x2 – 4x - 3
Toạ độ đỉnh I (2;-7)
Trục đối xứng x = 2
Giao điểm của parabol với trục tung là (0; -3).
Điểm đối xứng với điểm (0;-3) qua trục đối xứng x = 2 là (4;-3)
Ta nhận được đồ thì hàm số:
b. y = x2 + 2x + 1
Toạ độ đỉnh I(-1;0)
Trục đối xứng x = -1
Giao điểm của parabol với trục tung là (0;1)
Giao điểm của parabol với trục hoành là (-1;0)
Điểm đối xứng với điểm A(0;1) qua trục đối xứng x = -1 là B(-2;1)
Ta nhận được đồ thị hàm số:
c. y = -x2 – 2
Toạ độ đỉnh I(0;-2)
Trục đối xứng là x = 0
Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-2)
Điểm (1;-3) thuộc đồ thị. Điểm đối xứng của nó qua trục đối xứng x = 0 là điểm (-1;-3)
Ta nhận được đồ thị hàm số:
Bài 2: Lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau...
Giải rút gọn:
a. y = x2 – 3x + 4
a = 1 > 0, b = -3, c = 4, = -7, = , =
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-; ) và đồng biến trên (;+)
b. y = -2x2 + 5
a = -2 < 0, b = 0, c = 5, = 40, = 0, = 5.
Hàm số đồng biến trên khoảng (-;0) và nghịch biến trên (0;+)
III. ỨNG DỤNG
Bài 1: Trong bài toán ở phần mở đầu...
Giải rút gọn:
y = -0,00188(x – 251,5)2 + 118
Ta có: (x – 251,5)2 0
-0,00188(x – 251,5)2 0
-0,00188(x – 251,5)2 + 118 118
Vậy ymax = 118 (m). Hay độ cao của một điểm thuộc vòng cung cầu Sydney đạt giá trị lớn nhất tại y = 118
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai...
Giải rút gọn:
Các hàm số bậc 2 là:
a. y = -3x2 với a = -3; b = 0; c = 0
c. y = 4x(2x – 5) y = 8x2 – 20x với a = 8; b = -20; c = 0
Bài 2: Xác định parabol...
Giải rút gọn:
a. Thay tọa độ M(1;12) và N(-3;4) vào Parabol ta có:
Vậy parabol là y = 2x2 + 6x + 4
b. Ta có: = -3 b = 6a
Thay toạ độ I(-3;-5) vào ta được: a.(-3)2 + b.(-3) + 4 = -5 3a – b = -3
Từ đó có hệ phương trình
Vậy parabol là y = x2 + 6x + 4.
Bài 3: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau...
Giải rút gọn:
a. y = 2x2 – 6x + 4
Toạ độ đỉnh I
Trục đối xứng x =
Giao điểm của parabol với trục tung là A(0;4)
Giao điểm của parabol với trục hoành là B(1;0) và C(2;0)
Điểm đối xứng với điểm A(0;4) qua trục đối xứng x = là D(3;4)
Do a > 0 nên đồ thị có bề lõm hướng lên trên
Ta nhận được đồ thị hàm số:
b. y = -3x2 – 6x – 3
Toạ độ đỉnh I(-1;0)
Trục đối xứng x = -1
Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-3)
Điểm đối xứng với điểm (0;-3) qua trục đối xứng x = -1 là (-2;-3)
Ta nhận được đồ thị hàm số:
Bài 4: Cho đồ thị hàm số bậc hai ở Hình 15...
Giải rút gọn:
a. Trục đối xứng là đường thẳng x = 2. Đỉnh I(2;-1)
b. Đồ thị hàm số nghịch biến trên khoảng (-;2) và đồng biến trên khoảng (2;+)
c. Gọi hàm số là y = ax2 + bx + c (a 0)
Ta có I(2;-1) nên
Ta có điểm (1;0) thuộc đồ thị nên: a + b + c = 0
Vậy parabol là y = x2 – 4x + 3.
Bài 5: Nêu khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của mỗi hàm số sau...
Giải rút gọn:
a. y = 5x2 + 4x – 1
Ta có: a = 5 > 0, b = 4, =
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng
b. y = -2x2 + 8x + 6
Ta có: a = -2 < 0, b = 8, = 2
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
Bài 6: Khi du lịch đến thành phố...
Giải rút gọn:
Giả sử hàm số có dạng : y = ax2 + bx + c (a < 0, do parabol có bề lõm hướng xuống)
Ta có (0;0), (10;43), (162;0) thuộc đồ thị hàm số:
Hoành độ đỉnh của đồ thị là: x = = 81
.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Toán 10 Cánh diều tập 1 bài 2 chương III, Giải bài 2 chương III Toán 10 Cánh diều tập 1, Siêu nhanh Giải bài 2 chương III Toán 10 Cánh diều tập 1
Bình luận