Siêu nhanh giải bài 4 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2
Giải siêu nhanh bài 4 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2. Giải siêu nhanh Toán 10 Cánh diều tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 10 Cánh diều tập 2 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI VÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng...
Giải rút gọn:
Ta có: . Do đó , cùng phương
Chọn điểm A(1; -2) . Thay toạ độ điểm A vào phương trình đường thẳng ta được: .
Vậy 2 đường thẳng và trùng nhau.
Bài 2: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d...
Giải rút gọn:
+ Toạ độ giao điểm của đường thẳng d và là nghiệm của hệ phương trình:
=> Hệ có nghiệm duy nhất (−1; )
Vậy d ∩ ∆1 tại điểm có tọa độ (−1; )
+ Toạ độ giao điểm của đường thẳng d và là nghiệm của hệ phương trình:
=> Hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy d // .
+ Toạ độ giao điểm của đường thẳng d và là nghiệm của hệ phương trình:
=> Hệ phương trình vô số nghiệm.
Vậy d ≡ .
II. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1: Tính số đo góc giữa hai đường thẳng...
Giải rút gọn:
a. Đường thẳng lần lượt có = (3; 3); .
cos( = => (
b. Đường thẳng lần lượt có = (2; -1); .
cos( = => (
III. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1:
a. Tính khoảng cách từ điểm...
Giải rút gọn:
a.
d(O; ) =
b. Lấy M(0; 1)
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau...
Giải rút gọn:
a. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d1, d2 là nghiệm của hệ phương trình:
=> Hệ có 1 nghiệm duy nhất
Vậy 2 đường thẳng cắt nhau.
b. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d3, d4 là nghiệm của hệ phương trình:
=> Hệ phương trình vô nghiệm
Vậy 2 đường thẳng song song với nhau.
c. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d5, d6 tương ứng với t thoả mãn phương trình:
4
Phương trình này có nghiệm với mọi t nên 2 đường thẳng trùng nhau.
Bài 2: Tính số đo góc giữa hai đường thẳng...
Giải rút gọn:
Đường thẳng d1, d2 có vectơ pháp tuyến là ;
=> cos (d1, d2)
Vậy (d1, d2) = 45o
Bài 3: Tính khoảng cách từ một điểm đến...
Giải rút gọn:
a. d(A, ) =
b. Phương trình tổng quát của đường thẳng là: 2x + y + 3 = 0
=> d(B, ) =
Bài 4: Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc...
Giải rút gọn:
Đường thẳng , có vectơ pháp tuyến là ;
Ta có:
Vậy m = - thì
Bài 5: Cho ba điểm A...
Giải rút gọn:
Ta có:
cos
cos (AB, AC) =
Bài 6: Cho ba điểm A...
Giải rút gọn:
Gọi d là đường thẳng đi qua B và có vectơ pháp tuyến là
Vậy d: a(x + 1) + b(y – 2) = 0 ax + by + (a – 2b) = 0
Ta có: d(A, d) = d(C, d)
TH1: Chọn b = 1, a = 5, ta có phương trình đường thẳng d là: 5x + y + 5 -2 = 0 hay 5x + y + 3 = 0.
TH2: Chọn a = 1, b = 7, ta có phương trình đường thẳng d là: x + 7y + 1 – 2.7 = 0 hay x + 7y – 13 = 0.
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là 5x + y + 3 = 0 hoặc x + 7y – 13 = 0.
Bài 7: Có hai con tài A và B cùng xuất phát từ hai bến...
Giải rút gọn:
a. Tàu A di chuyển theo hướng vectơ
Tàu B di chuyển theo hướng vectơ
Gọi là góc giữa hai đường đi của hai tàu, ta có:
cos =
b. Sau t giờ:
+) Vị trí của tàu A là điểm M có tọa độ là: M(3 – 35t ; - 4 + 25t)
+) Vị trí của tàu B là điểm N có toạ độ là: N(4 – 30t ; 3 – 40t)
MN nhỏ nhất xấp xỉ 1,53 km khi t =
Vậy sau giờ kể từ thời điểm xuất phát thì hai tàu gần nhau nhất và cách nhau 1,53 km.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Toán 10 Cánh diều tập 2 bài 4 chương VII, Giải bài 4 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2, Siêu nhanh Giải bài 4 chương VII Toán 10 Cánh diều tập 2
Bình luận