Siêu nhanh giải bài tập cuối chương IV Toán 10 Cánh diều tập 1
Giải siêu nhanh bài tập cuối chương IV Toán 10 Cánh diều tập 1. Giải siêu nhanh Toán 10 Cánh diều tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 10 Cánh diều tập 1 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
Bài 1: Cho tam giác ABC có...
Giải rút gọn:
a. Áp dụng định lý cosin: BC =
Áp dụng định lý sin:
b.
c. SABC =
d. Ta có: S =
(H là chân đường cao)
e.
Do M là trung điểm của BC nên ta có:
Bài 2: Không dùng máy tính cầm tay...
Giải rút gọn:
A = (sin 200 + sin 700)2 + (cos 200 + cos 1100)2
= (cos 700 + cos 200)2 + (cos 200 + cos 1100)2
= (- cos 1100 + cos 200)2 + (cos 200 + cos 1100)2
= 2((cos 200)2 + (cos 1100)2)
= 2((sin 700)2 + (-cos 700)2) = 2
B = tan 200 + cot 200 + tan 1100 + cot 1100
= cot 700 + tan 700 – tan 700 – cot 700 = 0
Bài 3: Không dùng thước đo góc, làm thế nào để biết số đo góc đó...
Giải rút gọn:
Áp dụng định lí cosin trong △OAB, ta có:
cos O =
Bài 4: Có hai trạm quan sát A và B ven hồ và một...
Giải rút gọn:
Ta có = 1800 - - = 750
Áp dụng định lý sin:
1075,9 (m)
878,5 (m)
Bài 5: Một người đứng ở bờ sông, muốn đo độ rộng của khúc sông...
Giải rút gọn:
Ta có: = 650 – 350 = 300 (tính chất góc ngoài tại đỉnh B của tam giác)
Áp dụng định lí sin trong △ABC ta có:
Độ rộng của khúc sông là: AC.sin A = 90,63.sin 350 52 (m).
Bài 6: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí M,N ở hai phía ốc đảo...
Giải rút gọn:
Áp dụng định lý côsin trong △OMN:
MN2 =
=> MN = (m)
Bài 7: Chứng minh...
Giải rút gọn:
a.
Vì ABCD là hình bình hành nên
Với điểm E bất kì ta có: (đpcm)
b.
Vì I là trung điểm của AB nên với điểm M bất kì ta có:
Do đó với điểm N bất kì, ta có:
c.
Do G là trọng tâm của △ABC nên
Với điểm M bất kì ta có:
Với điểm N bất kì ta có:
Bài 8: Cho hình bình hành ABCD có...
Giải rút gọn:
a. ;
b.
c. Áp dụng định lí cosin cho △ABD ta có:
BD2 =
=> BD =
Áp dụng định lí cosin cho △ABC ta có:
AC2 =
=> AC =
Bài 9: Hai lực...
Giải rút gọn:
Áp dụng quy tắc hình bình hành:
Áp dụng định lý cosin:
Vậy cường độ của hợp lực là:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Toán 10 Cánh diều tập 1 bài tập cuối chương IV, Giải bài tập cuối chương IV Toán 10 Cánh diều tập 1, Siêu nhanh Giải bài tập cuối chương IV Toán 10 Cánh diều tập 1
Bình luận