Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 14: Những ngọn núi nóng rẫy (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Bài 14: Những ngọn núi nóng rẫy (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu KHÔNG PHẢI là từ ngữ miêu tả ngọn núi lửa có trong bài?
- A. Phun lửa.
- B. Phun khói.
- C. Thoai thoải.
D. Bốc hơi.
Câu 2: Trong số những từ dưới đây đâu KHÔNG PHẢI là từ láy có trong bài đọc?
- A. Khe khẽ.
- B. Thoai thoải.
- C. Sùng sục.
D. Dồn dập.
Câu 3: Hình dáng của núi lửa được miêu tả như thế nào?
- A. Núi lửa hình nón.
B. Có quả hình nón, có quả hình tròn thoai thoải.
- C. Núi lửa hình tròn thoai thoải.
- D. Núi lửa hình thoi.
Câu 4: Lớp vỏ ngoài cùng của Trái Đất được miêu tả như thế nào?
A. Lớp vỏ rất cứng.
- B. Lớp vỏ rất mềm.
- C. Lớp vỏ có chỗ mềm, có chỗ cứng.
- D. Lớp vỏ sần sùi, nhiều vết nứt.
Câu 5: Tại sao để hiểu núi lửa cần biết Trái Đất được tạo bởi nhiều lớp khác nhau?
- A. Bởi vì núi lửa được hình thành dưới lớp bỏ trong cùng của Trái Đất.
B. Bởi vì núi lửa được hình thành dưới lớp vỏ ngoài cùng của Trái Đất.
- C. Bởi vì núi lửa được hình thành dưới lớp vỏ thứ tư của Trái Đất.
- D. Bởi vì núi lửa được hình thành dưới lớp vỏ thứ năm của Trái Đất.
Câu 6: Giọng điệu của bài đọc như thế nào?
- A. Trầm ngâm, sâu lắng.
- B. Thiết tha, truyền cảm.
C. Dí dóm, thú vị.
- D. Hào hung, mạnh mẽ.
Câu 7: Tiếng động của núi lửa được miêu tả như thế nào?
- A. Có tiếng động như bom nổ.
- B. Có tiếng động kinh hoàng.
- C. Chỉ có tiếng rít lên khe khẽ.
D. Một số núi lửa có tiếng động kinh hoàng, số khác thì rít lên khe khẽ.
Câu 8: Núi lửa được tác giả so sánh với cái gì?
- A. Giống như một quả khinh khí cầu.
B. Giống như củ hành khổng lồ với nhiều lớp áo.
- C. Giống như củ tỏi có nhiều nhánh.
- D. Giống như kim tự tháp Ai Cập.
Câu 9: Núi lửa được hình thành ra sao?
- A. Được tạo nên do động đất.
- B. Được tạo nên bởi vỏ Trái Đất.
C. Được tạo bởi nhiều lớp khác nhau.
- D. Được tạo nên bởi mác-ma.
Câu 10: Em hiểu thế nào về mác-ma?
- A. Dung nham.
- B. Đá nóng chảy ở trên mặt đất.
- C. Khói, khí của núi lửa.
D. Đá nóng chảy trong lòng đất.
Câu 11: Mác ma giống như cháo đặc lục bục sôi ở khoảng bao nhiêu độ?
- A. Khoảng 700 độ C.
- B. Khoảng 700 đến 1000 độ C.
C. Khoảng 700 đến 1300 độ C.
- D. Khoảng 900 đến 1600 độ C.
Câu 12: Hoạt động núi lửa như thế nào?
- A. Một số phun khói, một số phun đất.
- B. Một số phun đất, một số phun lửa.
C. Một số phun lửa, một số phun khói.
- D. Chỉ phun lửa.
Câu 13: Ngọn núi lửa nào lớn nhất thế giới?
A. Mauma Loa.
- B. Núi Merapi.
- C. Galeras.
- D. Sakurajima.
Câu 14: Từ nào dưới đây được dung với nghĩa chuyển?
- A. Quả cam.
B. Quả núi.
- C. Quả bưởi.
- D. Quả quýt.
Câu 15: Núi lửa phun trào gây ra hậu quả gì đối với sức khỏe con người?
- A. Ảnh hưởng tới hệ hô hấp của động vật.
- B. Làm suy thái kinh tế.
- C. Cản trở các hoạt động giao thông, sản xuất.
D. Ảnh hưởng tới hệ hô hấp của con người.
Bình luận