Trắc nghiệm ôn tập Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức giữa học kì 1
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4 giữa học kì 1 đề số 1 sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ý nghĩa của bài thơ Điều kì diệu là gì?
A. Bài thơ ca ngợi nét riêng biệt của mỗi người.
- B. Bài thơ ca ngợi cái chung của các bạn nhỏ.
- C. Bài thơ khuyên chúng ta phải giống bạn bè của mình.
- D. Bài thơ khuyên chúng ta nên sống rực rỡ như những đóa hoa.
Câu 2: Bài thơ Điều kì diệu do ai sáng tác?
- A. Nguyễn Lãm Thắng.
- B. Nguyễn Phan Hách.
- C. Châu Khuê.
D. Huỳnh Mai Liên.
Câu 3: Danh từ là gì?
- A. Là những hư từ.
B. Là những từ chỉ sự vật: con người, sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm…
- C. Là những từ chỉ hành động của con người, sự vật…
- D. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của con người, sự vật…
Câu 4: Từ nào dưới đây là danh từ?
- Trong trẻo.
- Quét dọn.
- Xinh đẹp.
Chiến tranh.
Câu 5: Từ nào dưới đây là danh từ chỉ thời gian?
Buổi tối.
- Cái bút.
- Bão lũ.
- Bố mẹ.
Câu 6: Bài thơ Điều kì diệu được đọc với giọng thế nào?
Vui tươi, hồn nhiên.
- Nhẹ nhàng, trầm lắng.
- Tình cảm, tha thiết.
- Hào hứng, dồn dập.
Câu 7: Từ nào dưới đây là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên?
- Hôm nay.
- Cây lúa.
Sóng thần.
- Bạn bè.
Câu 8: Đoạn văn là gì?
- Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định.
Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
- Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày nhiều ý nội dung. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
- Bao gồm một số câu được viết liên tục, có thể xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
Câu 9: Câu chủ đề của đoạn văn là gì?
- Là câu phân tích ý chính của đoạn văn.
- Câu nào cũng có thể là câu chủ đề.
Là câu nằm ở đầu đoạn văn.
- Câu nêu ý chính của đoạn văn.
Câu 10: Câu chuyện Thi nhạc có những nhân vật nào?
Thầy giáo vàng anh, ve sầu, gà trống, dế mèn, họa mi.
- Thầy giáo vàng anh, ve sầu, gà mái, dế mèn, họa mi.
- Thầy giáo vàng anh, ve sầu, gà trống, dế mèn, chim sẻ.
- Thầy giáo vàng anh, ve sầu, gà mái, dế mèn, chim sẻ.
Câu 11: Trong đoạn văn sau có những danh từ nào?
Tiếng nhạc gợi màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng, bầu trời xanh mênh mông.
- A. Tiếng nhạc, hoa phượng, sáng, bầu trời.
- B. Tiếng nhạc, màu hoa, nắng, mênh mông.
- C. Tiếng nhạc, màu hoa phượng, nắng, xanh.
D. Tiếng nhạc, hoa phượng, nắng, bầu trời.
Câu 12: Câu chuyện Anh em sinh đôi là của ai?
- A. Nguyễn Lãm Thắng.
- B. Nguyễn Phan Hách.
C. Châu Khuê.
- D. Huỳnh Mai Liên.
Câu 13: Danh từ chung là gì?
Là danh từ gọi tên một loại sự vật.
- Là danh từ chỉ người.
- Là danh từ gọi tên sự vật cụ thể, riêng biệt.
- Là danh từ gọi tên người.
Câu 14: Đâu là danh từ riêng trong câu chuyện Công chúa và người dẫn chuyện?
- Công chúa.
- Hoa hồng.
Giét-xi
- Người dẫn chuyện.
Câu 15: Quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức là gì?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên
- Viết hoa tất cả chữ cái đầu tiên của tên.
- Viết hoa xen kẽ các chữ cái của tên.
Viết hoa chữ cái đầu của từng bộ phận tạo thành tên.
Câu 16: Động từ là gì?
Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Là những từ chỉ hành vi của con người.
- Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của con người, sự vật.
- Là những từ chỉ sự vật.
Câu 17: Đề bài nào dưới đây là chính xác cho yêu cầu kể lại một câu chuyện?
- Kế hoạch tổ chức các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Kể cho bạn nghe câu chuyện Con vẹt xanh.
- Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện Con vẹt xanh.
- Ghi lại trình tự các hoạt động trong một buổi sinh hoạt lớp của lớp em.
Câu 18: Qua câu chuyện Chân trời dưới phố, em học được những gì về nhân vật cún
Luôn biết tìm tòi, khám phá và chinh phục những điều mới mẻ
- Dám nghĩ, dám làm, đương đầu với khó khăn thử thách
- Từ bỏ những điều viển vông, không cần mơ ước
- Sống không có khát vọng, lí tưởng
Câu 19: Bài thơ Gặt chữ trên non của tác giả nào?
- Xuân Quỳnh
- Xuân Diệu
Bích Ngọc
- Thanh Hải
Câu 20: Những ý nào dưới đây nêu không đúng công dụng của từ điển?
- Cung cấp thông tin về từ loại (danh từ, động từ, tính từ,….).
- Cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ.
Dạy cách nhớ từ.
- Giúp hiểu nghĩa của từ.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận