Trắc nghiệm ôn tập Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức giữa học kì 1 (Đề số 2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4 giữa học kì 1 đề số 2 sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Từ điển là gì?
Loại sách tra cứu, chứa đựng một tập hợp các đơn vị ngôn ngữ
- Loại sách giải nghĩa của từ
- Loại sách để tra cứu những thông tin cần thiết.
- Loại sách ghi lại nhật kí
Câu 2: Chữ dt viết tắt trong từ điển có nghĩa là gì?
Danh từ
- Dân tộc
- Dự tuyển
- Điện thoại
Câu 3: Bài thơ Điều kì diệu muốn gửi gắm thông điệp gì tới người đọc?
- Nên học tập để trở nên giống người khác.
Tự tin là chính mình.
- Biết yêu thương mọi người
- Biết giúp đỡ người khác
Câu 4: Đâu là các danh từ chỉ vật xuất hiện trong lớp học?
- Bếp ga, vở, bảng.
- Bút, thước kẻ, bánh kẹo.
- Giường, cục tẩy, hộp bút.
Bút, cục tẩy, bảng.
Câu 5: Câu nào sau đây nói đúng về người anh hùng Tô Vĩnh Diện?
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
- Tô Vĩnh Diện lấy thân mình làm giá súng.
- Tô Vĩnh Diện lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Tô Vĩnh Diện tự chặt đứt cánh tay trong chiến đấu.
Câu 6: Khi lắng nghe bản nhạc Mùa thu của dế mèn, thầy vàng anh có phản ứng có phản ứng như thế nào?
- Thầy vàng anh vui mừng, hài lòng.
- Thầy vàng anh hát thầm theo điệu nhạc.
Thầy vàng anh xúc động.
- Đôi mắt thầy vàng anh nhòa đi.
Câu 7: Câu chuyện Anh em sinh đôi nhận xét về tình cảm của hai anh em Khánh và Long trong câu chuyện?
- Coi thường nhau.
- Ghét bỏ nhau.
- Không ai chịu nhường ai.
Yêu thương nhau.
Câu 8: Trong câu sau có những danh từ chung nào?
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
- Kim Đồng, quê, thôn, xã, huyện, tỉnh.
- Thôn, xã, huyện, tỉnh.
- Quê, thôn, xã, huyện, tỉnh.
Kim Đồng, Nông Văn Dền, quê, xã.
Câu 9: Danh từ riêng nào dưới đây là tên thành phố?
- Chu Văn An.
Hải Phòng.
- Quốc Tử Giám.
- Tố Hữu.
Câu 10: Phần kết thúc của đoạn văn nêu ý kiến về một câu chuyện có mục đích gì?
- Nêu chi tiết hoặc nhân vật trong câu chuyện mà mình ấn tượng nhất.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện đối với em.
- Nêu bài học em rút ra được từ câu chuyện.
Khẳng định lại ý kiến của em với câu chuyện.
Câu 11: Câu chuyện Công chúa và người dẫn chuyện gửi gắm thông điệp gì tới người đọc?
- Ai cũng có thể trở thành công chúa.
- Là công chúa thì bạn mới có thể tỏa sáng.
- Không nên buồn bã khi không thể trở thành công chúa.
Mỗi người đều có một vẻ đẹp và giá trị riêng.
Câu 12: Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức?
- Đài Tiếng Nói Việt Nam.
- Bộ khoa học và công nghệ.
- Đài truyền hình Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Câu 13: Những từ “buồn, giận, bực, cáu” là động từ chỉ gì?
- Động từ chỉ hành động.
- Động từ chỉ trạng thái tiếp thụ.
Động từ chỉ trạng thái cảm xúc.
- Động từ chỉ trạng thái tồn tại.
Câu 14: Kiến thức về việc trồng cây mà em tiếp thu được qua bài học Tiếng nói của cỏ cây là gì?
- Nếu không tưới đủ nước cho cây thì năng suất cây sẽ không cao.
- Trồng cây với mật độ quá dày cây sẽ nhận được ít ánh sáng hơn.
Muốn cây có năng suất cao thì không nên trồng cây với mật độ dày.
- Cần phải đảm bảo cây nhận đủ nước khi trồng cây.
Câu 15: Nhân vật chính trong câu chuyện Nhà phát minh 6 tuổi là ai?
- Ma-ri-na
Ma-ri-a
- Na-di-a
- Giáo sư đại học
Câu 16: Mở bài gián tiếp cho bài văn kể lại một câu chuyện là như thế nào?
- Là giới thiệu ngay vào câu chuyện.
- Là giới thiệu câu chuyện một cách trực tiếp.
Là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Là giới thiệu câu chuyện một cách ẩn ý.
Câu 17: Đoạn kết của câu chuyện Chân trời cuối phố giúp cho Cún hiểu ra điều gì?
Thế giới này thật bao la, rộng lớn và luôn chờ cún khám phá, chinh phục.
- Thế giới này không có gì tươi đẹp, hấp dẫn.
- Cún bỏ nhà để khám phá thế giới.
- Cún phải quay về với ngôi nhà của mình.
Câu 18: Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi / Chữ vẫn gùi trên lưng” thể hiện điều gì?
- Sự khó khăn, vất vả trên con đường đến trường của các bạn nhỏ vùng cao.
- Sự chán nản, thất vọng trước hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn của các bạn nhỏ.
Nghị lực đến trường của các bạn nhỏ dù cho đường có xa, có gập ghềnh, trắc trở.
- Tâm trạng mệt mỏi, buồn bã khi phải đến trường của các bạn nhỏ.
Câu 19: Qua bài thơ Gặt chữ trên non, em học được những gì từ các bạn nhỏ vùng cao?
Biết vượt qua hoàn cảnh, phấn đấu, vươn lên dù có khó khăn, trở ngại gì đi nữa.
- Từ bỏ nếu thấy quá khó khăn quá.
- Sống phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình, không cần phấn đấu.
- Không cần phải đến trường nếu quá khó khăn.
Câu 20: Qua câu chuyện Trước ngày xa quê, chúng ta học được bài học gì?
Phải biết kính thầy, yêu bạn.
- Vô lễ với thầy cô, không tôn trọng các bạn.
- Thầy cô và bạn bè không phải là người thân nên không cần bận tâm.
- Lãng quên bạn bè, thầy cô đã gắn bó và dạy bảo mình khi lên thành phố.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận