Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 kết nối bài 22 Cái cầu

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 22: Cái cầu - sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Người cha trong bài thơ gửi cho con thứ gì?

  • A. Chiếc cầu được gấp bằng giấy
  • B. Bức thư và hình ảnh chiếc cầu
  • C. Bức thư
  • D. Hình ảnh chiếc cầu

Câu 2: Người cha của bạn nhỏ làm nghề gì?

  • A. Nhiếp ảnh
  • B. Lái xe lửa
  • C. Kĩ sư hoặc công nhân xây dựng cầu
  • D. Bác sĩ

Câu 3: Nhìn hình ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ nghĩa đến những gì

  • A. Chiếc cầu của nhện, chim sáo, kiến
  • B. Chiếc cầu ao của mẹ
  • C. Chiếc cầu sang nhà bà ngoại
  • D. Cả A, B, C

Câu 4: Bạn nhỏ yêu chiếc cầu nào nhất ?

  • A. Chiếc cầu của mẹ
  • B. Chiếc cầu của cha
  • C. Chiếc cầu sang nhà bà ngoại
  • D. Chiếc cầu của nhện, sáo

Câu 5: Vì sao bạn nhỏ yêu chiếc cầu của cha nhất ?

  • A. Vì đó là cái cầu bạn nhỏ thích nhất
  • B. Vì đó là cái cầu có công của cha bạn nhỏ làm nên
  • C. Vì đó là cái cầu hiện đại, bắc qua sông sâu, có đường cho xe lửa chạy
  • D. Cả A, B, C

Câu 6: Chiếc cầu cha làm có tên là gì ?

  • A. Hàm Rồng
  • B. Nhật Tân
  • C. Long Biên
  • D. Thê Húc

Câu 7: Cầu đó bắc qua dòng sông nào ?

  • A. Sông Hồng
  • B. Sông Mã
  • C. Sông Hương
  • D. Sông Thái Bình

Câu 8: Bức ảnh cha gửi đã gợi cho bạn nhỏ nghĩ đến những chiếc cầu nào?

  • A. Cầu tơ nhỏ
  • B. Cầu ngọn gió
  • C. Cầu lá tre
  • D. Cả A, B, C

Câu 9: Những câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất yêu chiếc cầu cha làm?

  • A. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê/Yêu hơn, cả cái cầy ao mẹ thường đãi đỗ/ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa
  • B. Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu
  • C. Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu
  • D. Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế

Câu 10: Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất tự hào về cha ?

  • A. Cái cầu của cha
  • B. Là cái cầu này ảnh chụp xa xa
  • C. Yêu hơn, cả cái cầu ao mẹ thường đãi đỗ
  • D. Con sáo sang dông bắc cầu ngọn gió

Câu 11: Nội dung của bài thơ “Cây cầu” là gì?

  • A. Bài thơ nói về những chiếc cầu đẹp đẽ trong suy nghĩ của bạn nhỏ
  • B. Bài thơ nói về sự thích thú của mình đối với chiếc cầu của cha
  • C. Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất
  • D. Cả A, B, C

Câu 12: Hành động “đãi đỗ” là gì?

  • A. rửa sạch hạt đỗ bằng nước
  • B. cho đỗ đã ngâm nước nóng vào nước để bỏ vỏ, sạn
  • C. nhặt sạn trong các hạt đỗ
  • D. nấu hạt đỗ

Câu 13: Từ “Yêu ghê” được hiểu là?

  • A. yêu quá
  • B. thương quá
  • C. dễ thương
  • D. thương nhớ

Câu 14: Từ “Chum” trong bài chỉ đồ vật nào sau đây?

  • A. người đỗ đầu trong kì thi tổ chức cho những người đã đỗ tiến sĩ thời xưa
  • B. đồ đựng bằng đất nung, loại to, miệng tròn, giữa phình ra
  • C. bình làm bằng gốm, loại dùng để cắm hóa
  • D. đồ làm bằng tre đan, dùng để dựng hoa quả

Câu 15: Từ “Ngòi” có thể hiểu là gì?

  • A. dòng sông thông với biển
  • B. dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc đầm, hồ
  • C. dòng sông có nhiều nhánh đổ ra biển
  • D. đầm, hồ

Câu 16: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “sâu”?

  • A. nông
  • B. chìm
  • C. nổi
  • D. khó

Câu 17: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “lâu”?

  • A. ít
  • B. cuối cùng
  • C. mau
  • D. khó

Câu 18: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “nhỏ”?

  • A. ít
  • B. to
  • C. nổi
  • D. khó

Câu 19: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “xa”?

  • A. ít
  • B. cuối cùng
  • C. nổi
  • D. gần

Câu 20:Cầu Hàm Rồng ở đâu?

  • A. Thái Bình
  • B. Nam Định
  • C. Thanh Hóa
  • D. Ninh Bình

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác