Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 kết nối bài 10 Viết: Viết bài văn kể lại một câu chuyện

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 10 Viết: Viết bài văn kể lại một câu chuyện - sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thế nào là lập dàn ýcho bài văn kể lại một câu chuyện?

  • A. Là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể.
  • B. Là phân tích nội dung chi tiết cho từng phần phân tích của mình.
  • C. Là việc tóm tắt lại nội dung chính của một tác phẩm.
  • D. Là bày tỏ quan điểm cá nhân về một chi tiết trong tác phẩm.

Câu 2: Dàn ý bài văn kể lại một câu chuyện gồm mấy phần?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. Do người viết tự chia theo nhu cầu

Câu 3: Phần mở bài của một kể lại một câu chuyện nên đề cập đến nội dung gì?

  • A. Giới thiệu câu chuyện theo cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp
  • B. Giới thiệu tác giả
  • C. Giới thiệu các yếu tố nghệ thuật, nội dung xuất hiện trong đoạn trích của một tác phẩm
  • D. Giới thiệu nội dung của câu chuyện

Câu 4: Các sự việc, chi tiết của câu chuyện được sắp xếp theo trình tự nào?

  • A. Trật tự thời gian
  • B. Đảo trật tự thời gian
  • C. Đan xen trật tự trước sau
  • D. Cả A, B và C

Câu 5: Khi kể chuyện cần chú ý đến các nội dung gì?

  • A. Kể đủ các nhân vật, tình huống chính
  • B. Kể theo trình tự, diễn biến của câu chuyện
  • C. Đúng chính tả, đúng ngữ pháp
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Trước khi viết bài có cần phải lập dàn bài không, vì sao?

  • A. Không cần thiết, vì thầy, cô giáo không chấm dàn bài của bài viết văn tự sự
  • B. Không cần thiết, bởi đã quen với văn kể chuyện, viết dàn ý sẽ mất thời gian
  • C. Có thể cần, có thể không, phụ thuộc vào việc em muốn kể ít hay nhiều sự việc
  • D. Rất cần thiết vì dàn bài sẽ giúp em viết bài văn kể lại một câu chuyện đầy đủ ý, có trình tự, chặt chẽ, hợp lí

Câu 7: Cách mở bài của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh

  • A. Nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra câu chuyện
  • B. Nêu nhân vật, diễn biến câu chuyện
  • C. Nêu kết quả của câu chuyện
  • D. Nêu hoàn cảnh, diễn biến, thời gian diễn ra câu chuyện

Câu 8: Dàn bài là bước chuẩn bị vô cùng quan trọng trước khi bắt đầu viết một bài văn

  • A. Phải tìm ý cho đề
  • B. Phải lập dàn bài cho đề
  • C. Phải sắp xếp các sự việc cho đề
  • D. Phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề

Câu 9: Lập dàn ý là gì?

  • A. Đọc kĩ đề
  • B. Viết thành bài hoàn chỉnh
  • C. Xác định nội dung, các ý sẽ viết
  • D. Sắp xếp các ý

Câu 10: "Hành động, lời nói, suy nghĩ,… của nhân vật nói lên (…..) của nhân vật ấy."

  • A. Tính cách.
  • B. Mối quan hệ.
  • C. Ngoại hình.
  • D. Sự việc.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác