Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 4 Thực hành tiếng việt trang 95 (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 4 Thực hành tiếng việt trang 95 phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
- A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
- B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
- C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
Câu 2: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau:
Ao làng trăng tắm, mây bơi
Nước trong như nước mắt người tôi yêu.
- A. nhân hóa
B. nhân hóa và so sánh
- C. so sánh
- D. liệt kê
Câu 3: Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?
- A. Hiểu biết
- B. Tri thức
C. Hiểu
- D. Nhìn thấy
Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Xe tôi bị hỏng vì vậy tôi...đi bộ đi học.
- A. Bị
- B. Được
- C. Cần
D. Phải
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Bác Hồ đã .... để lại muôn vàn nỗi nhớ thương cho con cháu của Người.
- A. Đi nhanh
- B. Đi dạo
C. Đi xa
- D. Đi khuất
Câu 6: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau:
Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.
- A. nhân hóa
- B. nhân hóa và so sánh
C. so sánh
- D. liệt kê
Câu 7: Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau: Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe.
- A. Để làm nổi bật lên độ trong của nước và khung cảnh yên bình của quê hương.
- B. Làm cho cây cối có hồn,khung cảnh trở nên sinh động.
- C. Tăng sức gọi hình, gợi cảm trong câu thơ.
D. Làm nổi bật lên điều quan trọng, điều thú vị gây được sự chú ý của người khác mà sắp được
Câu 8: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
- B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích
- D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích
Câu 9: Nghĩa của từ "thở" được dùng trong dòng thơ "Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ" là gì?
A. sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi
- B. quá trình trao đổi oxi như con người
- C. thở như con người
- D. quá trình tăng trường
Câu 10: Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau:
Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.
A. Để làm nổi bật lên độ trong của nước và khung cảnh yên bình của quê hương.
- B. Làm cho cây cối có hồn,khung cảnh trở nên sinh động.
- C. Tăng sức gọi hình, gợi cảm trong câu thơ.
- D. Làm nổi bật lên điều quan trọng, điều thú vị gây được sự chú ý của người khác mà sắp được diễn ra.
Câu 11: Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau: Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo.
- A. Để làm nổi bật lên độ trong của nước và khung cảnh yên bình của quê hương.
B. Làm cho cây cối có hồn, khung cảnh trở nên sinh động.
- C. Tăng sức gọi hình, gợi cảm trong câu thơ.
- D. Làm nổi bật lên điều quan trọng, điều thú vị gây được sự chú ý của người khác mà sắp được
Câu 12: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau: Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe.
A. nhân hóa
- B. nhân hóa và so sánh
- C. so sánh
- D. liệt kê
Câu 13: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
- A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
- B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
- C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
Câu 14: Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau:
Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.
- A. Để làm nổi bật lên độ trong của nước và khung cảnh yên bình của quê hương.
- B. Làm cho cây cối có hồn,khung cảnh trở nên sinh động.
C. Tăng sức gọi hình, gợi cảm trong câu thơ.
- D. Làm nổi bật lên điều quan trọng, điều thú vị gây được sự chú ý của người khác mà sắp được
Câu 15: Khi giải thích "Cầu hôn: xin được lấy làm vợ" là đã giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
- A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- C. Kết hợp giữa dùng từ đồng nghĩa với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
Câu 16: Học lỏm có nghĩa là?
A. nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- B. học và luyện tập để có hiểu biết và có kỹ năng.
- C.học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát)
- D. tìm tòi, hỏi han để học tập.
Câu 17: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Nó...cô giáo mắng vì tội không làm bài tập."
- A. Được
B. Bị
- C. Đã
- D. Không đáp án nào đúng
Câu 18: Từ "Sính lễ" trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có nghĩa là
- A. lễ vật dùng trong nghi lễ cúng tế trời đất.
- B. lễ vật để dâng cúng tiên đế.
- C. lễ vật quần thần dâng lên nhà vua.
D. lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
Câu 19: Công dụng của dấu ngoặc kép trong bài thơ Gò Me là gì?
- A. thuyết minh rằng giọng hát của các cô gái Gò Me rất hay, rất ngọt ngào đến nỗi tre phải thôi cười đùa, mây phải nằm im để lắng nghe giọng hát của người con gái đất Gò Me.
- B. để miêu tả
C. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- D. để kể chuyện.
Câu 20: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau: Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo.
A. nhân hóa
- B. nhân hóa và so sánh
- C. so sánh
- D. liệt kê
Xem toàn bộ: Soạn bài 4 Thực hành tiếng việt trang 95
Bình luận