Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 4 Văn bản đọc Gò Me

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 7 bài 4 Văn bản đọc Gò Me- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Gò Me" là gì?

  • A. Biểu cảm
  • B. Nghị luận
  • C. Tự sự
  • D. Miêu 

Câu 2: Bài "Gò Me" được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A. 1954
  • B. 1955
  • C. 1956
  • D. 1957

Câu 3: Từ "núng đồng tiền" trong câu thơ "Những chị, những em má núng đồng tiền" có nghĩa gì?

  • A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
  • B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
  • C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
  • D. nhan sắc và sự thanh lịch.

Câu 4: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Gò me" nào?

  • A. Kháng chiến chống Mỹ
  • B. Kháng chiến chống Pháp
  • C. Thời kì đổi mới
  • D. Thời kì đất nước bị chia cắt

Câu 5: Từ "lụy" trong câu thơ "-Hò...ơ... Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me" có nghĩa gì?

  • A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
  • B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
  • C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
  • D. nhan sắc và sự thanh lịch.

Câu 6: Từ "nọc cấy" trong câu thơ "Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên" có nghĩa gì?

  • A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
  • B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
  • C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
  • D. nhan sắc và sự thanh lịch.

Câu 7: Thể thơ của bài thơ "Gò Me" là gì?

  • A. Năm chữ
  • B. Lục bát
  • C. Tự do
  • D. Thất ngôn bát cú

Câu 8: Từ "sắc lịch" trong câu thơ "Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò..." có nghĩa gì?

  • A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
  • B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
  • C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
  • D. nhan sắc và sự thanh lịch.

Câu 9: Từ "lúa nàng keo" trong câu thơ "Lúa nàng keo chói rực mặt trời" có nghĩa gì?

  • A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
  • B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
  • C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
  • D. một giống lúa cổ truyền thơm ngon đặc biệt, được người dân miền Tây Nam Bộ trồng và gìn giữ từ hàng trăm năm.

Câu 10: Gò Me thuộc địa phương nào?

  • A. Tiền Giang
  • B. Hưng Yên
  • C. Long An
  • D. Ninh Bình

Câu 11: Qua bài thơ "Gò Me"  vị trí địa lý của Gò Me được miêu tả như thế nào?

  • A. xa biển
  • B. trên rừng
  • C. gần biển
  • D. giữa đảo

Câu 12: Ý nào dưới đây là các hình ảnh đã rất thân thuộc với tác giả được viết trong bài thơ "Gò Me"?

  • A. cây đa, giếng nước góc đình...
  • B. ngọn hải đăng, con đê, nhạc ngựa, ruộng đồng, ao làng, vườn mía, câu hát… 
  • C. trường học, đường làng...
  • D. những buổi học ngày thơ bé.

Câu 13: Từ "trã" trong câu thơ "Giã me bên trã canh chua ngọt ngào" có nghĩa là gì?

  • A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
  • B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
  • C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
  • D. nồi đất miệng rộng và nông, thường dùng để kho, nấu thức ăn.

Câu 14: Việc nhà thơ hai lần dẫn lại câu hò gợi cho em suy nghĩ gì?

  • A. các điệu hò đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người dân Gò Me.
  • B. tình yêu gia đình
  • C. tình yêu quê hương sâu thẳm trong lòng tác giả
  • D. không có ý nghĩa gì đặc biệt

Câu 15: Điền từ vào chỗ trống: Tác giả Hoàng Tố Nguyên là một người luôn ........ và trân trọng quê hương đất nước của mình.

  • A. gìn giữ
  • B. trân trọng
  • C. yêu quý
  • D. xa cách

Câu 16: Năm sinh năm mất của tác giả Hoàng Tố Nguyên?

  • A. 1930 - 1974
  • B. 1929 - 1975 
  • C. 1930 - 1975
  • D. 1929 - 1957

Câu 17: Tác giả của bài thơ "Gò Me" là ai?

  • A. Trần Đăng Khoa
  • B. Huy Cận
  • C. Hoàng Tố Nguyên
  • D. Tố Hữu

Câu 18: Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào? 

  • A. Những chị, những em má núng đồng tiền/ Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên
  • B. Véo von điệu hát cổ truyền
  • C. Tôi nằm trên võng mẹ đưa/Có chim cu gáy giữa trưa hanh nồng
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 19:  Nhớ đến Gò Me, tác giả nhớ da diết điều gi?

  • A. điệu hò quê hương
  • B. điệu múa cổ truyền
  • C. bài học
  • D. câu chuyện xưa

Câu 20: Điền từ vào chỗ trống: Những chi tiết khắc họa hình ảnh con người Gò Me cho ta cảm nhận họ là những người rất ...., cởi mở, đáng yêu. Cuộc sống của họ cũng luôn có sự tự do, những niềm vui, tiếng cười.

  • A. nghèo khó
  • B. giản dị
  • C. bình dị
  • D. hạnh phúc

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác