Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 5 Văn bản đọc Hội lồng tồng
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 7 bài 5 Văn bản đọc Hội lồng tồng- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chi tiết cho thấy sản vật cúng tế trong hội lồng tồng có liên quan với tục mở hội xuống đồng và tục thờ thành hoàng – thần nông?
- A. Lồng tồng tiếng Tày – Nùng có nghĩa là xuống đồng.
- B. Thần thành hoàng làng của đồng bào Tày – Nùng là Thần Nông.
- C. Đình thành hoàng thờ những nhân vật ngày xưa đã có công khai phá ruộng nương, xây dựng và bảo vệ bản mường.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
Câu 2: Điền vào chỗ trống: các vật phẩm .... sẽ là các sản phẩm được sản xuất từ hoạt động sản xuất nông nghiệp như: thịt gà, thịt lợn, các loại bánh, các loại rượu…
- A. vật phẩm
- B. sản phẩm
C. cúng tế
- D. tế phẩm
Câu 3: Người dân gửi gắm mong ước gì khi tổ chức lễ hội lồng tồng?
- A. sức khỏe dồi dào
- B. cầu duyên
C. mùa màng bội thu, dân làng được bình an, may mắn, tốt lành.
- D. kinh tế khá giả
Câu 4: Hội lồng tồng diễn ra vào khoảng thời gian nào?
- A. sau tết Thanh minh.
B. từ sau tết Ngyên đán đến Thanh minh.
- C. trước tết Nguyên đán.
- D. trước hè.
Câu 5: Hội lồng tồng là lễ hội của vùng nào?
A. Việt Bắc
- B. Miền Trung
- C. Huế
- D. Miền Nam
Câu 6: Với người đồng bào Tày - Nùng, thần thành hoàng còn được coi là thần gì?
- A. Thần nước
- B. Hỏa thần
C. Thần nông
- D. Thần mặt trời
Câu 7: Đình thành hoàng thờ những ai?
A. nhân vật ngày xưa có công khai phá ruộng nương, xây dựng và bảo vệ mường
- B. người có sức mạnh phi thường
- C. người trong bản sau khi chết đi
- D. các chiến binh xưa
Câu 8: Có bao nhiêu truyền thuyết khác nhau về hội lồng tồng ở từng địa phương?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
D. Rất nhiều
Câu 9: Điền từ vào chỗ trống: Hội lồng tồng cũng là dịp trưng bày những sản phẩm .... của dân làng như gà thiến béo, lợn quay, các thứ bánh trái,...
- A. công nghiệp
- B. thủ công
C. nông nghiệp
- D. đặc sản
Câu 10: Sau khi cúng tế. người ta thường làm gì?
- A. người ta đi về
B. người ta ăn cỗ
- C. người ta đi ngủ
- D. người ta đi chơi
Câu 11: Ý nào dưới đây là trò chơi trong hộ lồng tồng?
- A. Kéo co
- B. Thi bắn
- C. Đua thuyền
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 12: Nghĩa của từ "Lượn" trong "Hội lồng tồng" là gì?
- A. Một vùng của Việt Bắc
B. Lối hát đối đáp giữa trai và gái của dân tộc Tày
- C. Tên một dụng cụ dùng để cắt, thái
- D. Hoạt động thờ cúng của đồng bào miền núi
Câu 13: Dụng cụ của trò chơi ném còn là gì?
- A. Chiệc nón
- B. Chiếc kèn
C. Chiếc còn
- D. Cù
Câu 14: Chiếc còn được làm bằng vải gì?
- A. Vải dù
B. Vải ngũ sắc
- C. Lụa
- D. Vải cotton
Câu 15: Múa sư tử là một điệu múa gì?
- A. Múa quạt
- B. Múa lụa
C. Múa võ
- D. Múa kiếm
Câu 16: Tác giả của "Hội lồng tồng" là ai
- A. Trần Quốc Vượng
- B. Lê Văn Hảo
- C. Dương Tất Từ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 17: "Hội lồng tồng" trích từ đâu?
- A. Miền cỏ thơm
B. Mùa xuân và phong tục Việt Nam
- C. Rất nhiều ánh lửa
- D. Món lạ miền Nam
Câu 18: Trong hội lồng tồng. theo tục lệ, con sư tử nào đến trước sẽ giữ vai trò gì?
- A. Vai trò làm anh cả.
- B. Vai trò người xem.
C. Vai rò đàn anh, có quyền chủ trì các buổi biểu diễn.
- D. Vai trò người chơi đầu.
Câu 19: Con sư tử đến sau phải đeo cái gì?
- A. hồng bào
B. quả hồng
- C. quả cam
- D. lục lạc
Câu 20: Buổi hát lượn trong hội lồng tồng thường có mấy phần?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Xem toàn bộ: Soạn bài 5 Văn bản đọc Hội lồng tồng
Bình luận