Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 2 Văn bản đọc Gặp lá cơm nếp
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 7 Văn bản đọc Gặp lá cơm nếp - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thể thơ của bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?
- A. Thơ 4 chữ
B. Thơ 5 chữ
- C. Thơ 6 chữ
- D. Thơ 7 chữ
Câu 2: Số lượng tiếng trong mỗi dòng thơ?
- A. 4
B. 5
- C. 2
- D. 6
Câu 3: Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây:
- A. Mây và sóng (R. Ta-go)
B. Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)
- C. Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)
- D. Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
Câu 4: Cách chia khổ trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?
- A. dựa vào nghệ thuật
- B. dựa vào cảm xúc
C. dựa vào nội dung
- D. dựa vào thể thơ
Câu 5: Cách ngắt nhịp trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?
- A. 2/2
- B. 3/4
C. 2/3, 3/2
- D. 2/3,1/4
Câu 6: Cách gieo vần của bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?
- A. vần ôm
- B. vần chân
C. vần lưng
- D. vần tréo
Câu 7: Trong kí ức của người con, hình ảnh mẹ hiện lên như thế nào?
- A. hình ảnh người mẹ địu con tren lưng tỉa bắp trên lưng đồi.
- B. hình ảnh người mẹ cần cù lao động.
C. hình ảnh mẹ hiện lên với những sinh hoạt giản dị, đời thường: nhặt lá về đun bếp, thổi cơm nếp.
- D. hình ảnh người mẹ giặt quần áo bên sông.
Câu 8: Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì?
- A. nhớ người yêu
B. nhớ thương quê hương, mẹ già, đất nước
- C. nhớ những năm tháng học trò
- D. nhờ bạn bè.
Câu 9: Nỗi nhớ da diết, khắc khoải của người con biểu hiện qua:
- A. lạ lùng
- B. mùi vị quê hương
C. "ôi", "làm sao quên được", "nỗi nhớ thương"
- D. nhớ thương
Câu 10: Những tình cảm, cảm xúc lại trào dâng khi nhifnt hấy thứ gì?
- A. bông lúa
B. gặp lá cơm nếp
- C. dòng sông
- D. trái cây
Câu 11: Vì sao lá cơm nếp lại gợi lại cảm xúc, tình cảm trong long người con?
- A. vì nó gắn liền với những năm tháng đi học ở trường làng.
B. lá cơm nếp gợi nhắc đến bát xôi mùa gặt, gợi nhắc đến hình ảnh người mẹ, gợi nhắc đến không gian làng quê Việt Nam bình dị, gần gũi, thân thương.
- C. vì nó là món ăn người con thích nhất
- D. vì mẹ thích món này.
Câu 12: Người con trong bài thơ là ai?
- A. một du học sinh
B. một người lính Trường Sơn
- C. một sinh viên đại học
- D. một thầy giáo
Câu 13: Người con chiến đấu vì:
- A. tình bạn bè thuở thiếu thời
- B. tình yêu đôi lứa
C. tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
- D. tình thầy trò
Câu 14: Thể thơ năm chữ có tác dụng gì với bài thơ?
- A. thể hiện rõ nét tình đồng chí.
- B. thể hiện tình yêu đôi lứa.
- C. thể hiện nỗi nhớ trường, nhớ lớp, bạn bè, thầy cô.
D. thể hiện cảm xúc của nhà thơ trọn vẹn, thành công.
Câu 15: Tác giả của bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là ai?
A. Thanh Thảo
- B. Tố Hữu
- C. Nguyễn Khoa Điềm
- D. Huy Cận
Câu 16: Năm sinh của nhà thơ Thanh Thảo?
A. 1946
- B. 1945
- C. 1948
- D. 1947
Câu 17: Quê của nhà thơ Thanh Thảo là?
A. Quảng Ngãi
- B. Quảng Trị
- C. Quảng Bình
- D. An Giang
Câu 18: Ý nào dưới đây không phải tác phẩm của Thanh Thảo?
A. Mùa xuân nho nhỏ
- B. Khối vuông ru - bích
- C. Những ngọn sóng mặt trời
- D. Những người đi tới biển
Câu 19: Hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ là khi nào?
- A. khi người con du học xa nhà.
- B. khi người con đi học đại học xa nhà.
C. người con xa nhà và nhớ về bát xôi do chính người mẹ nấu.
- D. khi mẹ mất.
Câu 20: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A. Biểu cảm
- B. Nghị luận
- C. Tự sự
- D. Miêu tả
Xem toàn bộ: Soạn bài 2 Văn bản đọc Gặp lá cơm nếp
Bình luận