Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 2 Văn bản đọc Gặp lá cơm nếp (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Gặp lá cơm nếp phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là ai?
A. Thanh Thảo
- B. Tố Hữu
- C. Nguyễn Khoa Điềm
- D. Huy Cận
Câu 2: Năm sinh của nhà thơ Thanh Thảo?
A. 1946
- B. 1945
- C. 1948
- D. 1947
Câu 3: Quê của nhà thơ Thanh Thảo là?
A. Quảng Ngãi
- B. Quảng Trị
- C. Quảng Bình
- D. An Giang
Câu 4: Tác giả Thanh Thảo sáng tác thể loại gì?
- A. Thơ, trường ca
- B. Báo
- C. Tiểu luận phê bình
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5: Ý nào dưới đây là tác phẩm của Thanh Thảo?
- A. Những người đi tới biển
- B. Dấu chân qua trảng cỏ
- C. Khối vuông ru-bích
D. Tất cả cá ý trên đều đúng
Câu 6: Văn bản trích từ tác phẩm nào?
- A. Những người đi tới biển
B. Dấu chân qua trảng cỏ
- C. Khối vuông ru-bích
- D. Tất cả cá ý trên đều sai
Câu 7: Thể thơ của bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?
- A. Thơ 4 chữ
B. Thơ 5 chữ
- C. Thơ 6 chữ
- D. Thơ 7 chữ
Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A. Biểu cảm
- B. Nghị luận
- C. Tự sự
- D. Miêu tả
Câu 9: Số lượng tiếng trong mỗi dòng thơ?
- A. 4
B. 5
- C. 2
- D. 6
Câu 10: Bài gieo chủ yếu vần nào?
A. Vần chân
- B. Vần đầu
- C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 11: Cách ngắt nhịp của bài thơ như thế nào?
- A. Linh hoạt, biến tấu trên nền nhịp 1/3
- B. Linh hoạt, biến tấu trên nền nhịp 2/2
- C. Linh hoạt, biến tấu trên nền nhịp 1/2
D. Linh hoạt, biến tấu trên nền nhịp 2/3
Câu 12: Cách chia khổ của bài thơ như thế nào?
- A. 3 khổ, trong đó 1 khổ đặc biệt (khổ đầu)
B. 4 khổ, trong đó 1 khổ đặc biệt (khổ cuối)
- C. 5 khổ, trong đó 1 khổ đặc biệt (khổ cuối)
- D. 4 khổ, trong đó 1 khổ đặc biệt (khổ đầu)
Câu 13: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- A. Khi sinh sống ở nước ngoài, người con gặp lá cơm nếp, hương thơm của lá đã gợi anh nhớ đến hình ảnh người mẹ thân thương bên bếp lửa nấu xôi.
- B. Khi xa quê, người con gặp lá cơm nếp, hương thơm của lá đã gợi anh nhớ đến hình ảnh người mẹ thân thương bên bếp lửa nấu xôi.
C. Trên đường hành quân ra mặt trận, người con gặp lá cơm nếp, hương thơm của lá đã gợi anh nhớ đến hình ảnh người mẹ thân thương bên bếp lửa nấu xôi.
- D. Khi chiến tranh đã kết thúc, người con gặp lá cơm nếp, hương thơm của lá đã gợi anh nhớ đến hình ảnh người mẹ thân thương bên bếp lửa nấu xôi.
Câu 14: Hình ảnh nười mẹ hiện lên trong tâm chí người con như thế nào?
- A. Mẹ nhặt từng chiếc lá về để đun nên việc nấu còn khó khăn gấp bội.
- B. Để có bát xôi mùa gặt thơm mùi nếp mới là những chắt chiu dành dụm của mẹ dành cho con.
- C. Mẹ là người tần tảo, chăm lo cuộc sống gia đình.
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 15: Hình ảnh nười mẹ hiện lên trong tâm chí người con như thế nào?
- A. Mẹ rất giản dị, mộc mạc, chất phác
- B. Mẹ rất yêu thương các con
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 16: Tình yêu gia đình, đất nước được thể hiện thế nào trong tâm hồn người lính.
A. Tình yêu gia đình hòa quyện, gắn bó với tình yêu quê hương, đất nước.
- B. Tình yêu gia đình lớn hơn tình yêu quê hương, đất nước.
- C. Tình yêu đất nươc nhiều hơn nỗi nhớ quê nhà.
- D. Tất cả những ý trên đều sai.
Câu 17: Qua bài thơ, em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ?
- A. Yêu thương, thấu hiểu những nỗi vất vả, tình yêu của mẹ dành cho mình.
- B. Nỗi xót xa vì anh đi xa, không thể đỡ đần, sẻ chia nỗi vất vả cùng mẹ.
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 18: Nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ là gì?
- A. Thể thơ năm chữ góp phần thể hiện một cách hàm súc tình cảm, tấm lòng của người con đối với quê hương, đất nước và người mẹ.
- B. Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm.
- C. Cách gieo vần liền đặc sắc cùng nhịp thơ 2/3, 1/4. 3/2 linh hoạt theo từng câu.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 19: Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì?
- A. nhớ người yêu
B. nhớ thương quê hương, mẹ già, đất nước
- C. nhớ những năm tháng học trò
- D. nhờ bạn bè.
Câu 20: Nỗi nhớ da diết, khắc khoải của người con biểu hiện qua:
- A. lạ lùng
- B. mùi vị quê hương
C. "ôi", "làm sao quên được", "nỗi nhớ thương"
- D. nhớ thương
Xem toàn bộ: Soạn bài 2 Văn bản đọc Gặp lá cơm nếp
Bình luận