Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 7 Văn bản đọc Dấu ấn Hồ Khanh

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 7 bài 7 Văn bản đọc Dấu ấn Hồ Khanh - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của "Dấu ân Hồ Khanh" là ai?

  • A. Nhật Văn
  • B. Nguyễn Nhật Ánh
  • C. Nguyễn Khoa Điềm
  • D. Chính Hữu

Câu 2: Nhan đề của văn bản là sự kết hợp của hai danh từ gì?

  • A. dấu và ấn
  • B. dấu và kiếm
  • C. dấu ấn và Hồ Khanh
  • D. ấn và hồ

Câu 3: Từ nhan đề văn bản, người đọc biết được nội dung chính của văn bản là gì?

  • A. sự hình thành Hồ Khanh.
  • B. sự biến mất của Hồ Khanh.
  • C. những dấu ấn mà Hồ Khanh tạo nên.
  • D. sự biến chuyển của thừi tiết.

Câu 4: Việc đặt nhan đề cho một văn bản thông tin phải đảm bảo yêu cầu cơ bản gì?

  • A. ngắn gọn
  • B. súc tích
  • C. thể hiện được nội dung của văn bản
  • D. tất cả những ý trên đều đúng

Câu 5: Văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh"  đã đưa tới những thông tin cơ bản nào về nhân vật Hồ Khanh?

  • A. Tên, quê quán, nghề nghiệp, sở thích.
  • B. Sự đóng góp trong việc khám phá ra những hang động lớn.
  • C. Công việc khác ngoài nghề sơn tràng.
  • D. Tính cách, cách đối đãi với người khác.
  • E. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 6: Chi tiết nào ở đoạn đầu của văn bản thể hiện "dấu ấn Hồ Khanh" trong công cuộc khám phá hang động ở Quảng Bình?

  • A. Thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều cảnh quan cùng hệ thống hang động tuyệt mĩ.
  • B. Hồ Khanh là người phát hiện ra hang Sơn Đoòng và rất nhiều hang động ấn tượng khác.
  • C. Có nhiều hang động tuyệt đẹp
  • D. Hằng năm có nhiều du khách tham quan

Câu 7: Thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?

  • A. Hồ Khanh có nhiều người tham quan.
  • B. Hồ Khanh hình thành.
  • C. Hồ Khanh được người dân trong làng giới thiệu với những nhà khoa học đến tìm hiểu, nghiên cứu hang động từ năm 1999.
  • D. Hồ Khanh trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng.

Câu 8: Quê hương của Hồ Khanh là ở đâu?

  • A. Quảng Bình
  • B. Quảng Nam
  • C. Quảng Trị
  • D. Bình Định

Câu 9: Hồ Khanh đã từng đồng hành với trường học nào dưới đây?

  • A. Trường đại học Thương mại.
  • B. Đại học kinh tế quốc dân.
  • C. Trường Đại học Khoa học tự nhiên. 
  • D. Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Câu 10: Năm 2009, Hồ Khanh đã dẫn ai đến thám hiển hang động anh đã tìm thấy?

  • A. đoàn thám hiểm hang động của Hoàng gia Anh.
  • B. đoàn cán bộ của Trường Đại học Khoa học tự nhiên. 
  • C. Dân trong vùng.
  • D. Ông Hô - oát Lim - bơ.

Câu 11: Có thể chia văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" thành mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Nội dung phần 1 văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?

  • A. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
  • B. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
  • C. Sự hình thành hang Sơn Đoòng
  • D. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.

Câu 13: Nội dung phần 2 văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?

  • A. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
  • B. Sự hình thành hang Sơn Đoòng
  • C. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
  • D. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.

Câu 14: Nội dung phần 3 văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?

  • A. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
  • B. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
  • C. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
  • D. Sự hình thành hang Sơn Đoòng

Câu 15: Tác giả văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" làm công việc gì?

  • A. nhà văn
  • B. nhà thơ
  • C. nhà báo
  • D. diễn viên

Câu 16: Thể loại của văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?

  • A. truyền thuyết
  • B. thuyết minh – báo chí
  • C. cổ tích
  • D. nghị luận

Câu 17: Phương thức biểu đạt của văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?

  • A. tự sự
  • B. nghị luận
  • C. miêu tả
  • D. thuyết minh

Câu 18: Giá trị nghệ thuật của văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?

  • A. Lời văn ngắn gọn, cô đọng, hàm súc.
  • B. Tuy là văn bản thuyết minh mang nhưng lời văn rất nhẹ nhàng, giàu hình ảnh.
  • C. Lối viết phong phú, mềm mại, cuốn hút người đọc.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 19: Điền vào chỗ trống: Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được ví như.....mà nổi bật ở đó là hang Sơn Đoòng.

  • A. vương quốc của hệ thống hang động
  • B. vương quốc người tí hon
  • C. vương quốc người khổng lồ
  • D. vương quốc kì diệu

Câu 20: Hồ Khanh đã từng hợp tác với ai trong các ý dưới đây?

  • A. Hô - oát Lim - bơ
  • B. Pytheas
  • C. Erik the Red
  • D. Cristoforo Colombo

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác