Giải câu 65 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn sgk Toán 7 tập 1 Trang 34

Câu 65 : Trang 34 sgk toán 7 tập 1

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó

\(\frac{3}{8}; \frac{-7}{5} ; \frac{13}{20}; \frac{-13}{125}\)


Do 8 = \(2^{3}\), 5, 20 = \(2^{2}\). 5, 125 = \(5^{3}\) đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng ở vẫn ta có phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 

\(\frac{3}{8}= 0,375; \frac{-7}{5}= -1,4; \frac{13}{20}= 0,65; \frac{-13}{125} = =0, 104\)


Trắc nghiệm Đại số 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 65 trang 34 sgk Toán 7 tập 1, giải bài tập 65 trang 34 Toán 7 tập 1, câu 65 trang 34 , Câu 65 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - sgk Tóan 7 tập 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác