Giải bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Giải bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế - sách chân trời sáng tạo toán 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. QUY TẮC DẤU NGOẶC

Hoạt động khám 1: Tính rồi so sánh kết quả của:

a) $\frac{3}{4} + \left ( \frac{1}{2} -\frac{1}{3}\right )$ và $\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3}$

b) $\frac{2}{3} - (\frac{1}{2} + \frac{1}{3})$ và $\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3}$

Hướng dẫn giải:

a)  $\frac{3}{4} + \left ( \frac{1}{2} -\frac{1}{3}\right ) = \frac{3}{4} + \frac{1}{6} = \frac{9}{12} + \frac{2}{12} = \frac{11}{12}$

$\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{3}{4} + \frac{2}{4} - \frac{1}{3} = \frac{5}{4} - \frac{1}{3} = \frac{15}{12} - \frac{9}{12} = \frac{11}{12}$

=> $\frac{3}{4} + \left ( \frac{1}{2} -\frac{1}{3}\right )  = \frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3}$

b) $\frac{2}{3} - (\frac{1}{2} + \frac{1}{3}) = \frac{2}{3} - \frac{5}{6} = \frac{4}{6} - \frac{5}{6} = -\frac{1}{6} $

$\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{1}{6} - \frac{2}{6} = \frac{1}{6} $

Thực hành 1: Cho biểu thức:

$A = \left ( 7-\frac{2}{5}+\frac{1}{3} \right ) - \left ( 6-\frac{4}{3}+\frac{6}{5} \right )- \left ( 2-\frac{8}{5} +\frac{5}{3}\right )$

Hãy tính giá trị của A bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Hướng dẫn giải:

   $7-\frac{2}{5}+\frac{1}{3} - 6 + \frac{4}{3} -\frac{6}{5} - 2 +\frac{8}{5} -\frac{5}{3}$
= $(7-6-2) + \left ( -\frac{2}{5} -\frac{6}{5} + \frac{8}{5}\right ) + \left ( \frac{1}{3} +\frac{4}{3} -\frac{5}{3}\right )$

= -1 + 0+ 0 

= -1

2. QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Hoạt động khám phá 2: Thực hiện bài toán tìm x, biết $x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}$ theo hướng dẫn sau:

  • Cộng hai vế với $\frac{2}{5}$
  • Rút gọn hai vế
  • Ghi kết quả

Hướng dẫn giải:

$x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}$

$x=\frac{1}{2} + \frac{2}{5}$

$x= \frac{9}{10}$

Thực hành 2: Tìm x, biết:

a) $x + \frac{1}{2}=-\frac{1}{3}$

b) $-\frac{2}{7} + x =-\frac{1}{4}$

Hướng dẫn giải:

a) $x + \frac{1}{2}=-\frac{1}{3}$

$x = -\frac{1}{3} - \frac{1}{2}$

$x = -\frac{5}{6}$

b) $-\frac{2}{7} + x =-\frac{1}{4}$

              $x =-\frac{1}{4} + \frac{2}{7}$ 

              $x = \frac{1}{28}$ 

3. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Thực hành 3: Tính

a) $1\frac{1}{2} + \frac{1}{5}.\left [\left ( -2\frac{5}{6}\right ) +\frac{1}{3}  \right ]$

b) $\frac{1}{3} + \left (\frac{2}{5} - \frac{1}{2} \right) : \left ( \frac{1}{6} - \frac{1}{5} \right )^{2}$

Hướng dẫn giải:

a) $1\frac{1}{2} + \frac{1}{5}.\left [\left ( -2\frac{5}{6}\right ) +\frac{1}{3}  \right ]$

= $\frac{3}{2} + \frac{1}{5}.\left [ -\frac{17}{6}+\frac{1}{3}  \right ]$

= $\frac{3}{2} + \frac{1}{5}.\left [ -\frac{17}{6}+\frac{2}{6}  \right ]$

= $\frac{3}{2} + \frac{1}{5}.-\frac{5}{2} $

= $\frac{3}{2} - \frac{1}{2}$

= 1

b) $\frac{1}{3} . \left (\frac{2}{5} - \frac{1}{2} \right) : \left ( \frac{1}{6} - \frac{1}{5} \right )^{2}$

= $\frac{1}{3} .\left (\frac{4}{10} - \frac{5}{10} \right) : \left ( \frac{5}{30} - \frac{6}{30} \right )^{2}$

= $\frac{1}{3} . \frac{-1}{10}  : \left (- \frac{1}{30} \right )^{2}$

= $-\frac{1}{30} : \frac{1}{900}$

= $-\frac{1}{30} : \frac{1}{900}$

= -30

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài 1 trang 24 toán 7 tập 1 CTST

Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a) $\left ( \frac{-3}{7}\right ) + \left ( \frac{5}{6} -\frac{4}{7} \right )$

b) $\frac{3}{5} - \left ( \frac{2}{3} +\frac{1}{5} \right )$

c) $\left [ \left ( \frac{-1}{3}\right ) + 1 \right ] - \left ( \frac{2}{3} -\frac{1}{5}\right )$

d) $1\frac{1}{3} + \left (\frac{2}{3} -\frac{3}{4}  \right ) - \left ( 0,8 + 1\frac{1}{5} \right )$

Bài 2 trang 25 toán 7 tập 1 CTST

Tính:

a) $\left ( \frac{3}{4} :1\frac{1}{2} \right ) - \left ( \frac{5}{6} : \frac{1}{3}\right )$

b) $\left [ \left ( \frac{-1}{5}\right ) : \frac{1}{10}\right ] - \frac{5}{7} .\left ( \frac{2}{3} - \frac{1}{5} \right )$

c) $\left ( -0,4 \right ) + 2\frac{2}{5} . \left [ \left ( \frac{-2}{3}  \right ) + \frac{1}{2} \right ]^{2}$

d) $\left \{ \left [ \left ( \frac{1}{25}-0,6 \right )^{2} : \frac{49}{125}\right ] .\frac{5}{6}\right \} - \left [ \left ( \frac{-1}{3} +\frac{1}{2} \right ) \right ]$

Bài 3 trang 25 toán 7 tập 1 CTST

Cho biểu thức: $A = \left ( 2+\frac{1}{3}-\frac{2}{5} \right ) - \left ( 7-\frac{3}{5}-\frac{4}{3} \right )-\left ( \frac{1}{5}+\frac{5}{3}-4 \right )$

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.

b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Bài 4 trang 25 toán 7 tập 1 CTST

Tìm x, biết:

a) $x + \frac{3}{5}=\frac{2}{3}$

b) $\frac{3}{7} - x =\frac{2}{5}$

c) $\frac{4}{9} - \frac{2}{3} .x= \frac{1}{3}$

d) $ \frac{3}{10} x- 1\frac{1}{2}= \frac{-2}{7} : \frac{5}{14} $

Bài 5 trang 25 toán 7 tập 1 CTST

Tìm x, biết:

a) $\frac{2}{9}:x+\frac{5}{6}=0,5$

b) $\frac{3}{4}-\left ( x-\frac{2}{3} \right ) = 1\frac{1}{3}$

c) $1\frac{1}{4}:\left ( x-\frac{2}{3} \right ) = 0,75$

d) $ \left (-\frac{5}{6}x+ \frac{5}{4}\right ):\frac{3}{2}  = \frac{4}{3}$

Bài 6 trang 25 toán 7 tập 1 CTST

Tính nhanh

a) $\frac{13}{23}.\frac{7}{11}+\frac{10}{23}.\frac{7}{11}$

b) $\frac{5}{9}.\frac{23}{11}-\frac{1}{11}.\frac{5}{9} + \frac{5}{9}$

c) $\left [ \left ( -\frac{4}{9} \right ) +\frac{3}{5}\right ]: \frac{13}{17}+\left ( \frac{2}{5} -\frac{5}{9}\right ):\frac{13}{17}$

d) $\frac{3}{16} : \left ( \frac{3}{22}-\frac{3}{11}\right )+\frac{3}{16}:\left ( \frac{1}{10}-\frac{2}{5} \right )$

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk toán 7 chân trời sáng tạo, giải chân trời sáng tạo toán 7 tập 1, giải toán 7 tập 1 bài 4 chương 1, giải bài Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Bình luận

Giải bài tập những môn khác