Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời sáng tạo bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

BÀI 4. QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ

1. QUY TẮC DẤU NGOẶC 

HĐKP1: 

a)  $\frac{3}{4}$+($\frac{1}{2}$-$\frac{1}{3}$)=$\frac{3}{4}$+$\frac{1}{6}$=$\frac{9}{12}$+$\frac{2}{12}$=$\frac{11}{12}$

$\frac{3}{4}$+$\frac{1}{2}$-$\frac{1}{3}$=$\frac{3}{4}$+$\frac{2}{4}$-$\frac{1}{3}$=$\frac{5}{4}$-$\frac{1}{3}$=$\frac{15}{12}$-$\frac{9}{12}$=$\frac{11}{12}$ 

=> $\frac{3}{4}$+($\frac{1}{2}$-$\frac{1}{3}$) =$\frac{3}{4}$+$\frac{1}{2}$-$\frac{1}{3}$ 

b) $\frac{2}{3}$-($\frac{1}{2}$+$\frac{1}{3}$)=$\frac{2}{3}$-$\frac{5}{6}$=$\frac{4}{6}$-$\frac{5}{6}$=-$\frac{1}{6}$

$\frac{2}{3}$-$\frac{1}{2}$-$\frac{1}{3}$=$\frac{1}{6}$-$\frac{2}{6}$=$\frac{1}{6}$ 

=> $\frac{2}{3}$-($\frac{1}{2}$+$\frac{1}{3}$)=$\frac{2}{3}$-$\frac{1}{2}$-$\frac{1}{3}$ 

Kết luận:

Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

  • Có dấu “+”thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

x+(y+z-t)=x+y+z-t

  • Có dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả của các số hạng trong ngoặc.

x+(y+z-t)=x-y-z+t

Thực hành 1: 

   7-$\frac{2}{5}$+$\frac{1}{3}$-6+$\frac{4}{3}$-$\frac{6}{5}$-2+$\frac{8}{5}$-$\frac{5}{3}$
= (7-6-2)+ (-$\frac{2}{5}$-$\frac{6}{5}$+$\frac{8}{5}$)+($\frac{1}{3}$+$\frac{4}{3}$-$\frac{5}{3}$)

= -1 + 0+ 0 

= -1

2. QUY TẮC CHUYỂN VẾ

HĐKP2:

x-$\frac{2}{5}$=$\frac{1}{2}$ 

x=$\frac{1}{2}$+$\frac{2}{5}$ (Cộng hai vế với $\frac{2}{5}$)

x=$\frac{9}{10}$ (Rút gọn hai vế; Ghi kết quả).

Kết luận:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x,y,zQ:x+y=z

⇒x=z-y

Thực hành 2:

a) x+$\frac{1}{2}$=-$\frac{1}{3}$

x=-$\frac{1}{3}$-$\frac{1}{2}$ 

x=-$\frac{5}{6}$ 

b) -$\frac{2}{7}$+x=-$\frac{1}{4}$

              x=-$\frac{1}{4}$+$\frac{2}{7}$

              x=$\frac{1}{28}$

3. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

BTT: 

a) 15 – 25 . 8: (100 . 2)

= 15 – 25 . 8: 200

= 15 – 1

= 14

b) 2.[(7 – 3$^{3}$: 3$^{2}$): 2$^{2}$ + 99] – 100

= 2 . [(7 – 3): 4 + 99] – 100

= 2. (1+99) -100

= 2.100 – 100

= 100

c) 12: {400: [500 – (125 + 25 . 7)]}

= 12: {400: [500 – (125 + 175)]}

= 12: {400: [500 – 300]}

= 12: {400: 200}

= 12: 2 

= 6

Kết luận:

- Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

+ Nếu biểu thức chỉ có hép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện:

Lũy thừa => Nhân và chia => Cộng và trừ.

- Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:

( ) => [ ] =>  { }

Thực hành 3:

a) 1$\frac{1}{2}$+$\frac{1}{5}$.[(-2$\frac{5}{6}$)+$\frac{1}{3}$]

= $\frac{3}{2}$+$\frac{1}{5}$.[-$\frac{17}{6}$+$\frac{1}{3}$]

= $\frac{3}{2}$+$\frac{1}{5}$.[-$\frac{17}{6}$+$\frac{2}{6}$]

= $\frac{3}{2}$+$\frac{1}{5}$.-$\frac{5}{2}$

= $\frac{3}{2}$-$\frac{1}{2}$

= 1

b) $\frac{1}{3}$.($\frac{2}{5}$-$\frac{1}{2}$).($\frac{1}{6}$-$\frac{1}{5}$)$^{2}$

= $\frac{1}{3}$.($\frac{4}{10}$-$\frac{5}{10}$).($\frac{5}{30}$-$\frac{6}{30}$)$^{2}$

= $\frac{1}{3}$.$\frac{-1}{10}$ (-130)$^{2}$

= -$\frac{1}{30}$.$\frac{1}{900}$

= -$\frac{1}{30}$.$\frac{1}{900}$

= -30

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 7 CTST bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời sáng tạo bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, Ôn tập toán 7 chân trời bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Bình luận

Giải bài tập những môn khác