Giải bài 7 Tập hợp các số thực

Giải bài 7: Tập hợp các số thực - sách kết nối tri thức với cuộc sống toán 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. KHÁI NIỆM SỐ THỰC VÀ TRỤC SỐ THỰC

Luyện tập 1: 

a. Cách viết nào sau đây là đúng : $\sqrt{2}\epsilon \mathbb{Q} ; \pi \epsilon \mathbb{I}; 15\epsilon \mathbb{R}$

b. Viết đối số của các số 5,08(299); $\sqrt{5}$

Hướng dẫn giải:

a. Cách viết đúng là : $\sqrt{2}\epsilon \mathbb{Q} ; 15\epsilon \mathbb{R}$

b. Đối số của các số :

  • 5,08(299) là : -5,08(299)
  • $\sqrt{5}$ là : -$\sqrt{5}$

Luyện tập 2: Cho biết néu một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 1 và 3 thì cạnh huyền của tam giác = $\sqrt{10}$. Em hãy vẽ điểm biểu diễn số -$\sqrt{10}$ trên trục số.

Hướng dẫn giải:

Giải bài 7 Tập hợp các số thực

2. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC

Luyện tập 3: So sánh

a, 1,313233... và 1,(32)

b, $\sqrt{5}$ và 2,36 ( có thể dùng máy tính cầm tay để tính $\sqrt{5}$ )

Hướng dẫn giải:

Ta có: 1,(32) = 1,323232….

Quan sát chữ số ở hàng thập phân thứ 2, ta thấy 1 < 2 nên 1,313233… < 1,(32)

b) Ta có: $\sqrt{5}$=2,236.

Quan sát chữ số ở hàng thập phân thứ nhất, ta thấy 2 < 3 nên 2,236 < 2,36

=> $\sqrt{5}$< 2,36

3. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC

Hoạt động 1: Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị.

Hướng dẫn giải:

Giải bài 7 Tập hợp các số thực

Điểm 3 cách gốc O là 3 đơn vị

Điểm -2 cách gốc O là 2 đơn vị

Hoạt động 2: Không vẽ hình hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O : -4, -1, 0, 4, 1

Hướng dẫn giải:

Khoảng cách của :

  • Điểm -4 đến gốc O là: 4
  • Điểm -1 đến gốc O là: 1
  • Điểm 0 đến gốc O là: 0
  • Điểm 1 đến gốc O là: 1
  • Điểm 4 đến gốc O là: 4

Luyện tập 4: Tính :

a. |-2,3 |

b. |$\frac{7}{5}$|

c. |-11 |

d. |$-\sqrt{8}$|

Hướng dẫn giải:

a. |-2,3 | = 2,3

b. |$\frac{7}{5}$| = $\frac{7}{5}$

c. |-11 | = 11

d. |$-\sqrt{8}$|= $\sqrt{8}$

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài 2.13 trang 36 toán 7 tập 1 KNTT

Xét tập hợp A= {7,1; -2,(61); 0; 5,14; $\frac{4}{7}$; $\sqrt{15}$; -$\sqrt{81}$}. Bằng cách liệt kê các p hần tử hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ thuộc tập hợp A.

Bài 2.14 trang 36 toán 7 tập 1 KNTT

Gọi A' là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài 2.13. Liệt kê các phần tử của A'

Bài 2.15 trang 36 toán 7 tập 1 KNTT

Các điểm A, B, C, D biểu diễn các số thực nào?

Giải bài 7 Tập hợp các số thực

Bài 2.16 trang 36 toán 7 tập 1 KNTT

Tính:

a)|&#x2212;3,5|;b)|&#x2212;49|;c)|0|;d)|2,0(3)|.">a|3,5|

a)|&#x2212;3,5|;b)|&#x2212;49|;c)|0|;d)|2,0(3)|.">b∣$\frac{-4}{9}$

a)|&#x2212;3,5|;b)|&#x2212;49|;c)|0|;d)|2,0(3)|.">c|0|

a)|&#x2212;3,5|;b)|&#x2212;49|;c)|0|;d)|2,0(3)|.">d. a)|&#x2212;3,5|;b)|&#x2212;49|;c)|0|;d)|2,0(3)|.">|2,0(3)|.

Bài 2.17 trang 36 toán 7 tập 1 KNTT

Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau :

a)a=1,25;b)b=&#x2212;4,1;c)c=&#x2212;1,414213562....">aa=1,25|a|=|1,25|=1,25">a)a=1,25;b)b=&#x2212;4,1;c)c=&#x2212;1,414213562....">

a)a=1,25;b)b=&#x2212;4,1;c)c=&#x2212;1,414213562....">bb=4,1|b|=|&#x2212;4,1|=4,1">a)a=1,25;b)b=&#x2212;4,1;c)c=&#x2212;1,414213562....">

a)a=1,25;b)b=&#x2212;4,1;c)c=&#x2212;1,414213562....">cc=1a)a=1,25;b)b=&#x2212;4,1;c)c=&#x2212;1,414213562....">414213562....

Bài 2.18 trang 36 toán 7 tập 1 KNTT

Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x|=2,5">|x|=2|x|=2,5">,5

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk toán 7 kết nối tri thức, giải kết nối tri thức toán 7 tập 1, giải toán 7 tập 1 bài 7 chương 2 , giải bài Tập hợp các số thực

Bình luận

Giải bài tập những môn khác