Trắc nghiệm ôn tập tiếng Việt 5 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu chuyện ngụ ý điều gì về sức mạnh của nghệ thuật?
- A. Nghệ thuật không thể chống lại bạo lực.
B. Nghệ thuật có thể cảm hóa cả kẻ thù.
- C. Nghệ thuật chỉ để giải trí.
- D. Nghệ thuật không có tác dụng gì.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
- A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.
- B. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.
- D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.
Câu 3: Khi miêu tả một người đang làm việc, cách nào thể hiện tốt nhất sự quan sát tinh tế của người viết?
- A. Tả chi tiết từng cử động của họ.
- B. Chỉ tả kết quả công việc họ làm được.
C. Kết hợp tả động tác, biểu cảm và hoàn cảnh xung quanh.
- D. Liệt kê tất cả các việc họ đã làm.
Câu 4: Kết bài mở rộng trong bài văn tả người thường:
- A. Kết thúc đột ngột.
- B. Chỉ nêu cảm nghĩ về người được tả.
C. Nêu cảm nghĩ về người được tả, những điều tốt đẹp mà người đó để lại trong lòng mọi người.
- D. Lặp lại phần mở bài.
Câu 5: Xét câu "Ba tôi trồng rau trong vườn; mẹ tôi chăm sóc mấy luống hoa hồng; còn tôi phụ giúp cả ba và mẹ vào mỗi cuối tuần". Đây là loại câu ghép nào?
- A. Câu ghép 3 vế nối bằng dấu chấm phẩy và kết từ.
- B. Câu ghép 2 vế với vế sau được mở rộng.
C. Câu ghép 3 vế nối với nhau bằng dấu câu và kết từ.
- D. Không phải câu ghép vì có 3 vế.
Câu 6: Dự án "Thành phố thông minh Mát-xđa" được khởi công vào năm nào?
- A. 2006.
- B. 2007.
C. 2008.
- D. 2009.
Câu 7: Khi nêu ý kiến phản đối, người viết nên sử dụng cách diễn đạt như thế nào?
- A. Mập mờ, không rõ ràng.
- B. Gay gắt, thiếu tôn trọng.
C. Rõ ràng, lịch sự.
- D. Dài dòng, lan man.
Câu 8: Ngày điện thoại di động đầu tiên được ra đời là?
A. 3/4/1973.
- B. 3/3/1973.
- C. 4/3/1973.
- D. 3/5/1973.
Câu 9: Khi viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành, dẫn chứng cần đảm bảo:
- A. Càng nhiều càng tốt.
B. Phù hợp và thuyết phục.
- C. Không cần dẫn chứng.
- D. Chỉ cần một dẫn chứng.
Câu 10: Văn Miếu – Quốc Tử Giám được coi là gì?
A. Trường đại học đầu tiên của nước ta.
- B. Trường đại học đầu tiên của Đông Nam Á.
- C. Trường dạy chữ quốc ngữ đầu tiên của nước ta.
- D. Trường dạy chữ Nôm đầu tiên của nước ta.
Câu 11: Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên đâu để chia sẻ điều mình ấp ủ?
- A. Núi Tản Viên.
- B. Núi Yên Tử.
C. Núi Nam Tào, Bắc Đẩu.
- D. Núi Tam Đảo.
Câu 12: Tìm từ đồng nghĩa trong thành ngữ dưới đây?
Thay hình đổi dạng.
- A. Đổi – dạng.
- B. Thay – hình.
- C. Hình – dạng.
D. Thay – đổi.
Câu 13: Trong bài văn tả phong cảnh, người viết cần thể hiện được điều gì?
- A. Sự hào hứng khi viết bài.
B. Tình cảm, cảm xúc với phong cảnh được tả.
- C. Sự sáng tạo, tưởng tượng những điều không có thật ở phong cảnh được tả.
- D. Sự suy tư, trầm lắng khi nghĩ đến phong cảnh.
Câu 14: Sau khi giải cứu trẻ em, Uyn-tơn làm công việc gì?
A. Làm việc trong hội từ thiện hỗ trợ người già.
- B. Làm việc trong hội từ thiện hỗ trợ trẻ em.
- C. Làm việc trong hội từ thiện hỗ trợ người Do Thái.
- D. Làm việc trong hội từ thiện hỗ trợ người tị nạn.
Câu 15: Đâu là công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- B. Đánh dấu tên văn bản.
- C. Đánh dấu tên nhân vật.
- D. Đánh dấu chú thích của từ.
Câu 16: Bài học sâu sắc nhất từ câu chuyện về Xa-đa-cô là gì?
- A. Sức mạnh của niềm tin.
B. Giá trị của hòa bình.
- C. Sự tàn khốc của chiến tranh.
- D. Tinh thần đoàn kết.
Câu 17: Đoạn văn sau đây thể hiện tình cảm gì?
“Mỗi buổi sáng thức dậy, em lại cảm thấy thật hạnh phúc khi được ngắm nhìn vườn hoa nhỏ trước nhà. Những bông hoa hồng đỏ rực như những ngọn lửa nhỏ, hoa cúc vàng tươi như những vì sao bé nhỏ. Hương thơm dịu nhẹ của hoa lan tỏa khắp không gian, khiến em cảm thấy thư thái vô cùng.”
- A. Yêu thương gia đình.
B. Yêu thiên nhiên.
- C. Yêu quê hương.
- D. Yêu bạn bè.
Câu 18: Để tả tính cách của một người, cách nào sau đây hiệu quả nhất?
- A. Kể lại những gì người đó nói.
B. Miêu tả hành động, việc làm tiêu biểu.
- C. Kể về hoàn cảnh gia đình.
- D. Nêu nhận xét của người khác.
Câu 19: Đất Mũi thuộc địa phận nào?
- A. Xã Năm Căn, huyện Ngọc Hiển.
B. Xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển.
- C. Tỉnh Cà Mau, huyện Năm Căn.
- D. Xã Ngọc Hiển, huyện Đất Mũi.
Câu 20: Ý nghĩa lịch sử của vùng đất Đồng Tháp Mười là:
- A. Nơi có nhiều di tích văn hóa.
B. Chiến khu quan trọng trong các cuộc kháng chiến.
- C. Vùng đất nông nghiệp trù phú.
- D. Nơi có nhiều làng nghề truyền thống.
Câu 21: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
- A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.
- B. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.
- D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.
Câu 22: Trần Đại Nghĩa là một trong những người có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. Điều này thể hiện trong lĩnh vực nào?
A. Nghiên cứu chế tạo vũ khí.
- B. Phát triển nền giáo dục.
- C. Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- D. Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học quốc tế.
Câu 23: Đâu là cách viết đúng?
- A. Trung quốc.
- B. trung Quốc.
C. Trung Quốc.
- D. TRUNG QUỐC.
Câu 24: Đọc đoạn văn sau và cho biết từ nào được lặp ở các câu?
“Những hàng dâu bánh tẻ ngợp trước mắt tôi. Dâu chưa cao bằng đầu người, nhưng cành dâu đâm tua tủa. Lá dâu loè xoè, to bản như lá trầu không. Xen giữa những luống dâu là từng vồng khoai lang dây đỏ tía, chạy dài theo thân đất, như nhiều đường kẻ sọc ken vào nhau, trên cùng một tấm vải”
A. Dâu.
- B. Lá.
- C. Luống.
- D. Khoai.
Bình luận