Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối tri thức học kì II (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong "Đẽo cày giữa đường", vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?

  • A. Lắng nghe và tập trung làm việc tiếp
  • B. Nghe theo những lời góp ý của người đi dường mà không xem xét tình hình thực tế.
  • C. Học hỏi và lựa chọn góp ý đúng để làm
  • D. Vì nghèo sẵn rồi

Câu 2: Truyện Đẽo cày giữa đường thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện ngụ ngôn.
  • B. Truyện cười.
  • C. Truyện cổ tích.
  • D. Truyện truyền thuyết.

Câu 3: Truyện cười là gì?

  • A. Truyện cười là truyện kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội
  • B. Kể về những thói hư tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui, hoặc tạo ra lời khuyên răn, bài học
  • C. Kể về thói hư, tật xấu cười cho thỏa thích
  • D. Đả kích những chuyện đáng cười

Câu 4: Chỉ ra thành ngữ trong các câu sau: 

Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyến núi dời sông tôi cũng sẵn sàng.

(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên)

  • A. cảm thấy mình dũng mãnh
  • B. Lại có khi tôi cảm thấy
  • C. chuyển núi dời sông
  • D. có phải chuyến núi dời sông

Câu 5: Ý nào dưới đây là thành ngữ?

  • A. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
  • B. Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
  • C. Mẹ tròn con vuông
  • D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 6: Trong truyện "Con hổ có nghĩa", chi tiết nào thể hiện rõ nhất cái nghĩa của con hổ thứ nhất?

  • A. Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ cái ,nhỏ nước mắt.
  • B. Hổ đực đùa giỡn với hổ con mới sinh.
  • C. Bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ.
  • D. Hổ đực tặng bạc cho bà đỡ.

Câu 7: Truyện Con hổ có nghĩa đề cao triết lí sống nào ?

  • A. Tri ân trọng nghĩa 
  • B. Dũng cảm
  • C. Không tham lam 
  • D. Giúp đỡ người khác 

Câu 8: Con cá thiết kình trong "Hai Vạn dặm dưới biển" có gì khác thường?

  • A. là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương.
  • B. nhỏ hơn, dài khoảng 5 – 7m, với cân nặng từ 3 đến 4 tấn
  • C. xuất hiện những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của cá thiết kình cũng phụt tắt.
  • D. có thể sinh sản đến khoảng 40 tuổi.

Câu 9:  Nhan đề "Hai vạn dặm dưới biển" đã thể hiện điều gì?

  • A. ước mơ khám phá tận sâu dưới đáy biển
  • B. khát vọng sống
  • C. thể hiện ước mơ khám phá không gian mới
  • D. thể hiện ước mơ tìm kiếm không gian sống mới cho con người

Câu 10: Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh?

"Ngày xuân con én đưa thoi 

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi 

Long lanh đáy nước in trời 

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng 

Sè sè nắm đất bên đàng 

Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh"

  • A. Vì chúng không vần với nhau
  • B. Vì chúng có vần nhưng vẫn không gieo đúng luật
  • C. Vì các câu thơ chưa đủ một ý trọn vẹn
  • D. Vì chúng có vần nhưng ý của các câu không liên kết với nhau

Câu 11: Chủ đề của một văn bản là gì?

  • A. Là sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản.
  • B. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản.
  • C. Là cách bố cục của văn bản.
  • D. Là các phần trong văn bản.

Câu 12: Liên kết trong văn bản cần phải

  • A. Liên kết về nội dung
  • B. tùy thuộc ý đồ nghệ thuật của người viết
  • C. Liên kết cả về nội dung và hình thức
  • D. Liên kết về hình thức với các phương tiện liên kết rõ ràng

Câu 13: Tác giả của "Đường vào trung tâm vũ trụ" là ai?

  • A. Hà Thủy Nguyên
  • B. Trần Đăng Khoa
  • C. Thạch Lam
  • D. Tố Hữu

Câu 14: Trong văn bản "Đường vào trung tâm vũ trụ", "Bước nhảy không gian" kì diệu đã đưa các nhân vật chính trở lại với khoảng thời gian nào?

  • A. khoảng thời gian xa xưa, khoảng thời gian mà khủng long vẫn còn tồn tại.
  • B. khoảng thời gian chiến tranh.
  • C. khoảng thời gian 100 năm trước.
  • D. khoảng thời gian 1000 năm trước.

Câu 15: Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?

"Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần." (Hoài Thanh)

  •  
  • A. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
  • B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp.
  • C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
  • D. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Câu 16: Trong văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh", thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?

  • A. Hồ Khanh có nhiều người tham quan.
  • B. Hồ Khanh hình thành.
  • C. Hồ Khanh được người dân trong làng giới thiệu với những nhà khoa học đến tìm hiểu, nghiên cứu hang động từ năm 1999.
  • D. Hồ Khanh trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng.

Câu 17: Nội dung phần 3 văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?

  • A. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
  • B. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
  • C. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
  • D. Sự hình thành hang Sơn Đoòng

Câu 18: Đọc lời khuyên của "ông" dành cho "cháu" ở phần cuối văn bản "Bản đồ dẫn đường", chúng ta có thể rút ra bài học gì?

  • A. chúng ta vẫn nhỏ và chưa cần tìm kiếm cho mình một hướng đi cho tương lai.
  • B. chúng ta nên sống phụ thuộc vào bố mẹ.
  • C. bản thân cần phải hiên ngang, mạnh mẽ, tự tin vào chính bản thân mình.
  • D. Ngay từ khi còn rất nhỏ chúng ta đã cần tìm kiếm hướng đi cho tương lai, dù phải chống đối lại cha mẹ.

Câu 19: Phương thức biểu đạt của tác phẩm "Bản đồ dẫn đường" là gì?

  • A. miêu tả, nghị luận
  • B. biểu cảm, tự sự
  • C. thuyết minh, tự sự
  • D. biểu cảm, miêu tả

Câu 20: Một văn bản có tính mạch lạc là:

  • A. Có nhiều chủ đề nhỏ nhưng thống nhất trong chủ đề chung của cả văn bản
  • B. Có chủ đề thống nhất
  • C. Các phần, đoạn trong văn bản được liên kết với nhau liền mạch
  • D. Cả A,B,C

Câu 21: Chủ đề của một văn bản là gì?

  • A. Là sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản.
  • B. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản.
  • C. Là cách bố cục của văn bản.
  • D. Là các phần trong văn bản.

Câu 22: Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" đã đưa ra mấy phương diện để giúp khắc phục sự sa sút của văn hóa đọc?

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 5

Câu 23: Theo tác giả văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", cần có những điều kiện gì để giải quyết tình trạng sa sút của văn hóa đọc hiện nay? 

  • A. cần có người hiếu học
  • B. cần có người ham đọc và có sách hay để đọc
  • C. cân có nhiều hình thức phát hành sách
  • D. cần cuốn sách có nội dung chạy theo xu hướng

Câu 24: Từ "điện tích" là thuật ngữ khoa học của ngành nào?

  • A. Văn học
  • B. Vật lí
  • C. Toán học
  • D. Hóa học

Câu 25: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?

"Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát"

  • A. Tình yêu thương của cha mẹ với con cái.
  • B. Cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của con người quê hương.
  • C. Tinh thần đoàn kết của "người đồng mình" trong cuộc sống.
  • D. Cuộc sống gắn liền với thiên nhiên của "người đồng mình".

Câu 26: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương , gợi nhắc chúng ta điều gì ?

  • A. Phải biết ơn cha mẹ
  • B. Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình
  • C. Phải biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình
  • D. Phải có tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống

Câu 27: Theo em, trong văn bản "Thủy tiên tháng Một", đoạn văn nào thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại "sự biến đổi cực đoan của thời tiết"?

  • A. "Tại sao chúng ta lại đồng thời... đe dọa lớn lao tiềm ẩn."
  • B. "Trang CNN.com (ngày 07/8/2007)... đó là "Sự bất thường của Trái Đất năm 2007"."
  • C. "Bốn đợt gió mùa... 25 cm trên mặt đất.
  • D. "Hãy quen với điều đó... hạn hán kéo dài hơn ở nơi khác."

Câu 28:  Phương thức biểu đạt của văn bản "Thủy tiên tháng Một" là gì?

  • A. miêu tả
  • B. tự sự
  • C. nghị luận
  • D. biểu cảm

Câu 29: Vì sao cần có thêm cước chú cho Hunter Lovins, John Holdren trong văn bản "Thủy tiên tháng Một"?

  • A. Vì tất cả người đọc nào cũng biết những người được nhắc đến đó là ai.
  • B. Vì thích.
  • C. Vì nó làm bố cục đẹp hơn.
  • D. Vì không phải bất cứ người đọc nào cũng biết những người được nhắc đến đó là ai.

Câu 30: Trong văn bản "Lễ rửa làng của người Lô Lô",  tác giả giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô như thế nào?

  • A. miêu tả lại chi tiết diễn biến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ tế thần kết thúc.
  • B. miêu tả lại chi tiết lúc lễ rửa làng kết thúc.
  • C. miêu tả hoạt động vui chơi trong buổi lễ.
  • D. miêu tả lại chi tiết diễn biến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ kết thúc.

Câu 31: Thể loại của văn bản "Lễ rửa làng của người Lô Lô" là gì?

  • A. thuyết minh
  • B. truyện ngụ gôn
  • C. nghị luận
  • D. truyền thuyết

Câu 32: Văn bản "Bản tin về hoa anh đào" được trích từ đâu?

  • A. Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông
  • B. Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách
  • C. Khu vườn lưu lạc
  • D. Động vật trong thành phố

Câu 33: Giải nghĩa từ "viễn mơ" trong bài "Bản tin về hoa anh đào".

  • A. mơ mộng, a thực tế
  • B. anh bạn thân thiết
  • C. có quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nói đến.
  • D. Ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa trong bối cảnh cuộc sống có nhiều điều dường như đáng quan tâm hơn.

Câu 34: Giá trị nghệ thuật của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" là: 

  • A. Lời văn nhẹ nhàng, tinh tế, tình cảm, giàu hình ảnh.
  • B. Câu văn giàu cảm xúc, lột tả được hết diễn biến tâm lí của tác giả.
  • C. Dẫn chứng, liên hệ phong phú cuốn hút người đọc.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 35: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?

  • A. Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài.
  • B. Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm.
  • C. Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi.
  • D. Phòng gian, ái quốc, thủ môn, chiến thắng.

Câu 36: Nghĩa của từ Hán Việt  "Viễn du" là gì?

  • A. núi sông
  • B. đất nước, non sông
  • C. người đốn củi
  • D. đi chơi ở phương xa

Câu 37: Đặc điểm, nội dung chính của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?

  • A. Đưa ra các lí lẽ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
  • B. cung cấp đúng sự thật đối với toàn bộ thông tin, trong văn bản không mang tính chất hư cấu như văn nghị luận, miêu tả, tự sự,… 
  • C. trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 
  • D. Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng để chứng minh cho ý kiến hoặc làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.

Câu 38: Thể loại của văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)" là gì?

  • A. thuyết minh
  • B. nghị luận
  • C. truyện ngắn
  • D. truyện cổ tích

Câu 39: Trong văn bản "Mon và Mên đang ở đâu?", ngoài Mon và Mên, ai là người có trải nghiệm và kỉ niệm sâu sắc về đêm mưa, bãi sông và bầy chim chìa vôi?

  • A. bố mẹ
  • B. người lớn trong làng
  • C. ông nội
  • D. lũ trẻ trong làng

Câu 40: Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện điều gì?

  • A. ước mơ khám phá tận sâu dưới đáy biển
  • B. khát vọng sống
  • C. thể hiện ước mơ khám phá không gian mới
  • D. thể hiện ước mơ tìm kiếm không gian sống mới cho con người

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác