Siêu nhanh giải bài 3 chương 6 toán 9 Chân trời sáng tạo tập 2

Giải siêu nhanh bài 3 chương 6 toán 9 Chân trời sáng tạo tập 2. Giải siêu nhanh Toán 9 chân trời sáng tạo tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 9 chân trời sáng tạo tập 2 phù hợp với mình


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. ĐỊNH LÍ VIÈTE

KHỞI ĐỘNG

Khu vườn nhà kính hình chữ nhật của bác Thanh có nửa chu vi bằng 60 m, diện tích 884 m2. Làm thế nào để tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn?

Giải chi tiết:

Gọi chiều dài khu vườn là a (0 < a < 60)

Gọi chiều rộng khu vườn là b (0 < b < a < 60)

Khu vườn có nửa chu vi là 60 m nên: a + b = 60.

Khu vườn có diện tích là 884 m2 nên: ab = 884.

=> a và b là nghiệm của phương trình

x2 – 60x + 884 = 0

x(x – 34) – 26(x – 34) = 0

(x – 26)(x – 34) = 0

x = 26 (thoả mãn) hoặc x = 34 (thỏa mãn).

Vậy chiều dài khu vườn là 34 m, chiều rộng khu vườn là 26 m.

1. ĐỊNH LÍ VIÈTE

Hoạt động 1 (trang 18): Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2.

Tính x1 + x2 và x1.x2.

Giải chi tiết:

x1 + x2 =

x1.x2 =

Thực hành 1 (trang 19): Tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình:

a) x2 – 2 + 7 = 0;         b) 15x2 – 2x – 7 = 0;                  c) 35x– 12x + 2 = 0.

Giải chi tiết:

a) x2 – 2 + 7 = 0

= (–)2 – 1.7 = 0

=> Phương trình có nghiệm kép

Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= = 2.

x1.x2 = = 7.

b) 15x2 – 2x – 7 = 0

= (–1)2 – 15.(–7) = 106 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt 

Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= = .

x1.x2 = = .

c) 35x– 12x + 2 = 0.

= (–6)2 – 35.2 = –34 < 0

Phương trình có vô nghiệm

Thực hành 2 (trang 19): Cho phương trình x2 + 4x – 21 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:

a) ;                                             b) .

Giải chi tiết:

  = 22 – 1.(–21) = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt. 

Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= = –4.

x1.x2 = = –21.

a)

b)  

= 16 + 63 = 79.

Thực hành 3 (trang 19): Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) –315x2 – 27x + 342 = 0;                             b) 2022x2 + 2023x + 1 = 0.

Giải chi tiết:

a) a + b + c = –315 – 27 + 342 = 0

Vậy .

b) a – b + c = 2022 – 2023 + 1 = 0

Vậy .

2. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG

Hoạt động 2 (trang 20): Cho hai số u và v có tổng u + v = 8 và tích uv = 15.

a) Từ u + v = 8, biểu diễn u theo v rồi thay uv =15, ta nhận được phương trình ẩn v nào?

b) Nếu biểu diễn v theo u thì nhận được phương trình ẩn u nào?

Giải chi tiết:

a) u + v = 8 u = 8 – v, thay vào uv = 15 được: (8 – v).v = 15

b) u + v = 8 v = 8 – u => (8 – u).u = 15.

Thực hành 4 (trang 20): 

a) Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 15 và tích của chúng bằng 44.

b) Có tồn tại hai số a và b có tổng bằng 7 và tích bằng 13 không?

Giải chi tiết:

a) Hai số cần tìm là nghiệm phương trình

x2 – 15x + 44 = 0

x(x – 4) – 11(x – 4) = 0

(x – 11)(x – 4) = 0

x = 4 hoặc x = 11

Vậy hai số cần tìm là 4 và 11.

b) S = a + b = 7; P = a.b =13.

S2 – 4P = 72 – 4.13 = –3 < 0.

Vậy không tồn tại hai số a và b 

Vận dụng (trang 20): Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn trong khởi động (trang 18).

Giải chi tiết:

Gọi chiều dài khu vườn là a (0 < a < 60)

Gọi chiều rộng khu vườn là b (0 < b < a < 60)

Khu vườn có nửa chu vi là 60 m nên: a + b = 60.

Khu vườn có diện tích là 884 m2 nên: ab = 884.

=> a và b là nghiệm của phương trình

x2 – 60x + 884 = 0

x(x – 34) – 26(x – 34) = 0

(x – 26)(x – 34) = 0

x = 26 (thoả mãn) hoặc x = 34 (thỏa mãn).

Vậy chiều dài khu vườn là 34 m, chiều rộng khu vườn là 26 m.

3. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SÁCH

Bài 1 (trang 21): Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) trong mỗi phương trình:

a) 3x2 – 9x + 5 = 0;                    b) 25x2 – 20x + 4 = 0;

c) 5x2 – 9x + 15 = 0;                  d) 5x2 – 2x – 3 = 0.

Giải chi tiết:

a) 3x2 – 9x + 5 = 0

= (–9) 2 – 4.3.5 = 21 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt. 

Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= = 3.

x1.x2 = .

b) 25x2 – 20x + 4 = 0

= (–10) 2 – 4.25 = 0

Phương trình có nghiệm kép. 

Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= .

x1.x2 = .

c) 5x2 – 9x + 15 = 0

= (–9) 2 – 4.5.15 = –219 < 0

Phương trình vô nghiệm.

d) 5x2 – 2x – 3 = 0

= (–) 2 – (–3).5 = 24 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt. 

Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= .

x1.x2 = .

Bài 2 (trang 21): Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) 24x2 – 19x – 5 = 0;                 b) 2,5x2 + 7,2x + 4,7 = 0;

c) x2 + 5x + = 0;                    d) 2x2 – (2 +)x + = 0.

Giải chi tiết:

a) a + b + c = 24 – 19 – 5 = 0

Vậy .

b)  a – b + c = 2,5 – 7,2 + 4,7 = 0

Vậy = 1,88.

c) a – b + c = – 5 + = 0

Vậy .

d) a + b + c = 2 – (2 +) + = 0

Vậy .

Bài 3 (trang 21): Tìm hai số u và v (nếu có) trong mỗi trường hợp sau:

a) u + v = 29, uv = 154;   b) u + v = – 6, uv = – 135;         c) u + v = 5, uv = 24.

Giải chi tiết:

a) u và v là nghiệm của phương trình

x2 – 29x + 154 = 0

x(x – 7) – 22(x – 7) = 0

(x – 22)(x – 7) = 0

x = 22 hoặc x = 7

Vậy u = 22; v = 7 hoặc u = 7; v = 22.

b) u và v là nghiệm của phương trình

x2 + 6x – 135 = 0

x(x – 9) + 15(x – 9) = 0

(x + 15)(x – 9) = 0

x = –15 hoặc x = 9

Vậy u = –15; v = 9 hoặc u = 9; v = –15.

c) u và v là nghiệm của phương trình

x2 – 5x + 24 = 0

= (–5)2 – 4.1.24 = –71 < 0

Phương trình vô nghiệm.

Vậy không tìm được u và v thỏa mãn u + v = 5, uv = 24.

Bài 4 (trang 21): Cho phương trình x2 – 19x – 5 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:

a) A = ;             b) B = ;                  c) C =

Giải chi tiết:

= (–19)2 – 4.1.(–5) = 381 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt. 

Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= = 19.

x1.x2 = = –5.

a) A =

= 192 – 2.(–5) = 371.

b) B =

c) C =

 

Bài 5 (trang 21): Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 116m, diện tích 805 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó.

Giải chi tiết:

Gọi chiều dài và chiều rộng của khu vườn lần lượt là a, b (0 < a < 58; m)

Khu vườn có chu vi là 116m nên: a + b = 58 (1).

Khu vườn có diện tích là 805 m2 nên: ab = 805 (2).

Từ (1) và (2): a và b là nghiệm của phương trình

x2 – 58x + 805 = 0

x(x – 35) – 23(x – 35) = 0

(x – 23)(x – 35) = 0

x = 23 (thoả mãn) hoặc x = 35 (thỏa mãn).

Vậy chiều dài khu vườn là 35 m.

Vậy chiều rộng khu vườn là 23 m.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Toán 9 chân trời sáng tạo tập 2 bài 3 chương 6 toán 9 Chân trời, Giải bài 3 chương 6 toán 9 Chân trời , Siêu nhanh giải bài 3 chương 6 toán 9 Chân trời toán 9 Kết nối tập 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác