Siêu nhanh giải bài 2 chương III toán 7 Cánh diều tập 1

Giải siêu nhanh bài 2 chương III toán 7 Cánh diều tập 1. Giải siêu nhanh toán 7 Cánh diều tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học toán 7 Cánh diều tập 1 phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 2: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC -  HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC

I. Hình lăng trụ đứng tam giác

Bài 1: Quan sát lăng trụ đứng tam giác ở Hình 22, đọc tên các mặt, các cạnh và các đỉnh của lăng trụ đứng tam giác đó. 

A drawing of a rectangular object

Description automatically generated

Giải rút gọn:

  • 5 mặt: ABC; A’B’C’; ABB’A’; BCC’B’; ACC’A’
  • 9 cạnh: AB; BC; CA; A’B’; B’C’; C’A’; AA’; BB’; CC’
  • 6 đỉnh: A; B; C; A’; B’; C’.

Bài 2: Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ ở Hình 23 và thực hiện các hoạt động sau:

a) Đáy dưới ABC và đáy trên A’B’C’ là hình gì?

b) Mặt bên AA’C’C là hình gì?

c) So sánh độ dài các cạnh bên AA’ và CC’ 

A drawing of a rectangle with lines and a point

Description automatically generated

Giải rút gọn:

a) Hai đáy đều là hình tam giác.

b) Mặt bên AA’C’C là hình chữ nhật.

c) AA’ = CC’ 

II. Hình lăng trụ đứng tứ giác.

Bài 1: Quan sát hình lăng trụ đứng tứ giác ở Hình 9, đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh và các đường chéo của hình lăng trụ đứng tứ giác đó.

A drawing of a rectangular object

Description automatically generated

Giải rút gọn:

  • 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.
  • 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’; DD’.
  • 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.

Bài 2: Quan sát hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ ở Hình 27 và cho biết:

a) Đáy dưới ABCD và đáy trên A’B’C’D’ là hình gì?

b) Mặt bên AA’D’D là hình gì?

c) So sánh độ dài hai cạnh bên AA’ và DD’. 

A drawing of a rectangular object

Description automatically generated

Giải rút gọn:

a) Hai đáy đều là hình tứ giác

b) Mặt bên AA’D’D là hình chữ nhật

c) AA’ = DD’ 

III. Thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

Bài 1: Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.

A diagram of a cube with a rectangular shape

Description automatically generated with medium confidence

Giải rút gọn:

Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: S.h

Trong đó: S là diện tích đáy; h là chiều cao của hình hộp.

Bài 2: Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác (Hình 30). Trải mặt bên AA’C’C thành hình chữ nhật AA’MN. Trải mặt bên BB’C’C thành hình chữ nhật BB’QP.

a) Tính diện tích hình chữ nhật MNPQ

b) So sánh diện tích của hình chữ nhật MNPQ với tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó.

c) So sánh diện tích của hình chữ nhật MNPQ với diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ 

A rectangular object with lines and letters

Description automatically generated

Giải rút gọn:

a) SMNPQ = MN. NP = h.(b + c + a).

b) Chu vi đáy của ABC.A’B’C’ là: CABC = a + b + c

Tích chu vi đáy của ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó là: (a + b + c). h

=> SMNPQ bằng tích chu vi đáy của ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó.

c) Diện tích xung quanh của ABC.A’B’C’ là:

Sxq = SABB'A' + SACC'A' + SBCC'B' = h.c + h.b + h.a = h.(c + b + a)

Vậy SMNPQ bằng Sxq ABC.A’B’C’.

IV. Bài tập

Bài 1: Quan sát hình 22, hình 26 và tìm số thích hợp cho "?" trong bảng sau:

A table with many boxes

Description automatically generated with medium confidence

Giải rút gọn:

 

Hình lăng trụ đứng tam giác

Hình lăng trụ đứng tứ giác

Số mặt

5

6

Số đỉnh

6

8

Số cạnh

9

12

Số mặt đáy

2

2

Số mặt bên

3

4

Bài 2: Chọn từ đúng (Đ), sai (S) thích hợp cho ? trong bảng sau:

A table with green and white text

Description automatically generated

Giải rút gọn:

 

Hình lăng trụ đứng tam giác

Hình lăng trụ đứng tứ giác

Các mặt đáy song song với nhau

Đ

Đ

Các mặt đáy là tam giác

Đ

S

Các mặt đáy là tứ giác

S

Đ

Các mặt bên là hình chữ nhật

Đ

Đ

Thể tích bằng diện tích đáy nhân với độ dài cạnh bên

Đ

Đ

Diện tích xung quanh bằng chu vi đáy nhân với độ dài cạnh bên.

Đ

Đ

Bài 3: Cho các hình lăng trụ đứng ở Hình 33a và Hình 33b:

A few triangles with a rectangle and a triangle with a triangle

Description automatically generated with medium confidence

(i) Hình nào trong các hình 32a,32b,32c là hình lăng trụ đứng tam giác? Hình lăng trụ đứng tứ giác?

(ii) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 32.

(iii) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 32.

Giải rút gọn:

i) Lăng trụ đứng tam giác: Hình 33b

Hình lăng trụ đứng tứ giác: Hình 33a

ii) Hình 33a: Sxq = (3 + 4 + 5 + 8). 5 = 100 (cm2)

Hình 33b: Sxq = (3 + 4 + 5). 6 = 72 (cm2)

iii) Hình 33a: Sđáy = (8 + 4). 3: 2 = 18 (cm2)

V = 18.5 = 90 (cm3)

Hình 33b: V = (3.4 : 2) .6 = 36 (cm3)


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải toán 7 Cánh diều tập 1 bài 2 chương III, Giải bài 2 chương III toán 7 Cánh diều tập 1, Siêu nhanh giải bài 2 chương III toán 7 Cánh diều tập 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác