Siêu nhanh giải bài 4 chương VI toán 7 Cánh diều tập 2
Giải siêu nhanh bài 4 chương VI toán 7 Cánh diều tập 2. Giải siêu nhanh toán 7 Cánh diều tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học toán 7 Cánh diều tập 2 phù hợp với mình.
BÀI 4: PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN
Khởi động
Câu hỏi: Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau: (x-1)(x2+x+1).
Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
Giải rút gọn:
Ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
I. Nhân đơn thức với đơn thức
Bài 1: Thực hiện phép tính...
Giải rút gọn:
a.
b.
c.
Bài 2: Tính…
Giải rút gọn:
a. =
b. =
II. Nhân đơn thức với đa thức
Bài 1: Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở hình 3.
a. Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II)
b. Tính diện tích của hình chữ nhật MNPQ
c. So sánh: a(b+c) và ab+ac.
Giải rút gọn:
a. S(I) = a.b; S(II) = a.c
b. SMNPQ = a(b+c)
c. a(b + c) = ab + ac.
Bài 2: Cho đơn thức P(x) = 2x và đa thức Q(x) = 3x2+4x+1.
a) Hãy nhân đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x).
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
Giải rút gọn:
a) 2x . 3x2 = 6x3.
2x . 4x = 8x2.
2x . 1 = 2x.
b) 2x . 3x2 + 2x . 4x + 2x . 1 = 6x3 + 8x2 + 2x.
Bài 3: Tính
Giải rút gọn:
a.
b.
III. Nhân đa thức với đa thức
Bài 1: Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 4
a. Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II), (III), (IV)
b. Tính diện tích hình chữ nhật MNPQ
c. So sánh (a + b)(c + d) và ac + ad + bc + bd
Giải rút gọn:
a. S(I) = ac; S(II) = ad
S(III) = bc; S(IV) = bd
b. SMNPQ = (a + b)(c + d)
c. (a + b)(c + d) = ac + ad + bc + bd
Bài 2: Cho đa thức P(x) = 2x + 3 và đa thức Q(x) = x + 1
a. Hãy nhân mỗi đơn thức của đa thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x)
b. Hãy cộng các tích vừa tìm được.
Giải rút gọn:
a) Tích mỗi đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: 2x2; 2x; 3x; 3.
b) (2x + 3)(x + 1) = 2x2 + 2x + 3x + 3 = 2x2 + 5x + 3
Bài 3: Tính
Giải rút gọn:
a.
b.
IV. Bài tập
Bài 1: Tính…
Giải rút gọn:
a. =
b. =
c.
d.
Bài 2: Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:…
Giải rút gọn:
a) P(x) = (-2x2 - 3x + x - 1)(3x2 - x - 2)
= (-2x2 - 2x - 1)(3x2 - x - 2)
= -6x4 + 2x3 + 4x2 - 6x3 + 2x2 + 4x - 3x2 + x + 2
= -6x4 - 4x3 + 3x2 + 5x + 2
Bậc 4, hệ số cao nhất -6, hệ số tự do 2.
b) Q(x) = (x5 - 5)(-2x6 - x3 + 3)
= -2x11 - x8 + 10x6 + 3x5 + 5x3 - 15
Bậc 11, hệ số cao nhất -2, hệ số tự do -15.
Bài 3: Xét đa thức…
Giải rút gọn:
a. P(x) =
= x4 + x3 + x2 - 3x2 + 3ax +
= x4 + x3 - 2x2 + 3ax +
b. Tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng
=> 1 + 1 - 2 - 3a + = => a = .
Bài 4: Từ tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 20cm và 30cm, bạn Quân cắt đi ở mỗi góc của tấm bìa một hình vuông sao cho 4 hình vuông bị cắt đi có cùng độ dài cạnh, sau đó gấp lại để tạo thành hình hộp chữ nhật không nắp. Viết đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ dài cạnh của hình vuông bị cắt đi.
Giải rút gọn:
Gọi độ dài cạnh của hình vuông là x (cm).
Chiều dài của hình chữ nhật mới là 30 – 2x (cm).
Chiều rộng của hình chữ nhật mới là 20 – 2x (cm).
Ta thấy kích thước đáy của hình hộp chữ nhật là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông, chiều cao của hình hộp chữ nhật là độ dài cạnh của hình vuông.
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
Bài 5: Ảo thuật với đa thức
Bạn Hạnh bảo với bạn Ngọc:
“– Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5;
– Được bao nhiêu đem nhân với 2;
– Lấy kết quả đó cộng với 10;
– Nhân kết quả vừa tìm được với 5;
– Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100. Mình sẽ đoán được tuổi của người đó.”
Em hãy sử dụng kiến thức nhân đa thức để giải thích vì sao bạn Hạnh lại đoán được tuổi người đó.
Giải rút gọn:
Gọi tuổi của người đó là x ().
Tuổi của người đó cộng thêm 5 được x + 5.
Nhân kết quả vừa tìm được với 2 được 2(x + 5) = 2x + 10.
Lấy kết quả đó cộng với 10 được = 2x + 20.
Nhân kết quả vừa tìm được với 5 được 5(2x + 20) = 10x + 100.
Kết quả sau khi trừ đi 100 là = 10x.
Khi đó kết quả cuối cùng bằng 10 lần tuổi của người đó. Vậy bạn Hạnh chỉ cần lấy số đó chia cho 10 là ra tuổi của người mà bạn Hạnh chọn.
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải toán 7 Cánh diều tập 2 bài 4 chương VI, Giải bài 4 chương VI toán 7 Cánh diều tập 2, Siêu nhanh giải bài 4 chương VI toán 7 Cánh diều tập 2
Bình luận