Siêu nhanh giải bài 12 chương VII toán 7 Cánh diều tập 2

Giải siêu nhanh bài 12 chương VII toán 7 Cánh diều tập 2. Giải siêu nhanh toán 7 Cánh diều tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học toán 7 Cánh diều tập 2 phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 12: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

Khởi động 

Câu hỏi: Làm thế nào để xác định được vị trí cách đều ba địa điểm được minh họa trong Hình 121?

Giải bài 12 Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Giải rút gọn:

Ta cần xác định được giao điểm của 3 đường trung trực đi qua 3 địa điểm đó

I. Đường trung trực của tam giác

Bài 1: Cho tam giác ABC như Hình 122. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng BC.

Giải bài 12 Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Giải rút gọn:

Giải bài 12 Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường phân giác AD. Chứng minh AD cũng là đường trung trực của tam giác đó.

Giải rút gọn:

Xét △ABD và △ACD có: 

AB = AC (△ABC cân tại A); = (gt); AD chung

=> △ABC = △ACD (c.g.c)

=> BD = DC (cạnh tương ứng) => D là trung điểm của BC

=> AD vừa là đường phân giác vừa là đường trung trực của tam giác đó.

II. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bài 1: Trong hình 127, điểm O có phải là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ABC không?

Giải bài 12 Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Giải rút gọn:

O là giao điểm 3 đường trung trực của △ABC.

Bài 2: Quan sát các đường trung trực của tam giác ABC (Hình 126) cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua 1 điểm hay không?

Giải rút gọn:

Ba đường trung trực đó có đi qua 1 điểm.

III. Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm O thỏa mãn OA = OB = OC. Chứng minh rằng O là giao điểm 3 đường trung trực tam giác ABC

Giải rút gọn:

Vì OA = OB = OC => O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Mà ΔABC đều => O là giao điểm của ba tia phân giác của , , .

Bài 2: Cho tam giác ABC, vẽ điểm I cách đều ba đỉnh A, B, C trong mỗi trường hợp sau:

a. Tam giác ABC nhọn

b. Tam giác ABC vuông tại A

c. Tam giác ABC có góc A tù

Giải rút gọn:

a.

Bài 2 trang 115 Toán 7 Tập 2 Cánh diều

b)

Bài 2 trang 115 Toán 7 Tập 2 Cánh diều

c)

Bài 2 trang 115 Toán 7 Tập 2 Cánh diều

Bài 3: Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại G. Biết rằng điểm G cũng là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều. 

Giải rút gọn:

Bài 3 trang 115 Toán 7 Tập 2 Cánh diều

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.

Do G vừa là trọng tâm của tam giác và P là trung điểm của AB => C, G, P thẳng hàng.

Do G là giao điểm ba đường trung trực của tam giác nên G nằm trên đường trung trực của cạnh AB do đó C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

=> CA = CB.

Tương tự ta được: BA = BC.

Do đó AB = BC = CA.

Xét △ABC có AB = BC = CA (cmt) => △ABC đều.

Bài 4: Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Biết rằng I cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.

Giải rút gọn:

Gọi M, N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ I đến BC, CA, AB.

Do I là giao điểm ba đường phân giác của △ABC nên IM = IN = IP.

Do I là giao điểm ba đường trung trực của △ABC nên I nằm trên đường trung trực của BC, CA, AB.

=> Đường thẳng qua I, ⊥ BC, CA, AB lần lượt là đường trung trực của các cạnh BC, CA, AB.

=> M, N, P lần lượt là đường trung trực của các cạnh BC, CA, AB.

Do AI là đường phân giác của nên =

Xét ∆PAI vuông tại P và ∆NAI vuông tại N có:

AI chung; = (cmt).

=> ∆PAI = ∆NAI (cạnh huyền - góc nhọn).

=> PA = NA (cạnh tương ứng).

Mà ta có: PA = BA; NA = CA => AB = CA.

Tương tự: BA = BC => AB = BC = CA.

Xét △ABC có AB = BC = CA nên △ABC đều.

Bài 5: Cho tam giác ABC. Đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại điểm O nằm trong tam giác. M là trung điểm của BC. Chứng minh:…

Giải rút gọn:

a) Xét △ABC có: O là giao điểm hai đường trung trực của AB và AC.

=> O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Lại có M là trung điểm của BC nên OM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

=> OM ⊥ BC.

b) Xét ∆OMB và ∆OMC đều vuông tại M có:

OM chung; MB = MC (gt).

=> ∆OMB = ∆OMC (2 cạnh góc vuông).

=> = (góc tương ứng).


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải toán 7 Cánh diều tập 2 bài 12 chương VII, Giải bài 12 chương VII toán 7 Cánh diều tập 2, Siêu nhanh giải bài 12 chương VII toán 7 Cánh diều tập 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác