Trắc nghiệm Toán 7 kết nối bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 Bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phép tính 0,(12) + 0,(87) bằng
A. 1
- B. 3
- C. 2
- D. 5
Câu 2: Số hữu tỉ a thỏa mãn 213,6782 < a < 214,5879 là
- A. 213,512;
B. 214,56;
- C. 123,482;
- D. 203,98.
Câu 3: Đâu là số thập phân hữu hạn?
- A. 3,(05);
- B. 5,4545...;
- C. 6, 9292...;
D. 1.
Câu 4: Tìm x, biết: 23x + 33 = 4 + $\frac{3}{4}$. Giá trị của x có kết quả gần với đáp án nào nhất?
- A. −1,22;
B. −1,23;
- C. −1,25;
- D. −1,2.
Câu 5: Số nào là số thập phân hữu hạn?
A. $\frac{1}{99}$
- B. $\frac{-7}{12}$
- C. $\frac{5}{8}$
- D. $\frac{15}{22}$
Câu 6: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?
- A. 32
- B. 43
- C. 23
D. 27
Câu 7: Làm tròn số -75.681 đến hàng phần trăm ta được
- A. -75.6
- B. -100
- C. -75.7
D. -75.68
Câu 8: Làm tròn số 424.267 với độ chính xác 0.05 được
- A. 424.2
- B. 424.27
C. 424.3
- D. 420
Câu 9: Trong các số: $\frac{-3}{70};\frac{212}{25};\frac{63}{30};-3\frac{7}{51};\frac{21}{1250}$, có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 10: Tính $-23.(2)+\frac{3}{7}+13.(2)-\frac{10}{7}$
- A. -9
- B. -11.(4)
C. -11
- D. -35.(4)
Câu 11: Viết phân số $\frac{11}{24}$ dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là
- A. 0,45(8)3;
- B. 0,4(583);
C. 0,458(3);
- D. 0,458.
Câu 12: Số 0,(29) bằng số nào dưới đây?
- A. 0,2
- B. 0,92
C. 0,2(92)
- D. 0,2(29)
Câu 13: Cho A = $\frac{3}{2x}$. Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được bao nhiêu số như vậy?
A. 3;
- B. 5;
- C. 4;
- D. 1.
Câu 14: Đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
- A. 4,4;
- B. 1,03;
C. 9,(23);
- D. 2.
Câu 15: Trong các phân số sau phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
A. $\frac{5}{39}$
- B. $\frac{17}{40}$
- C. $\frac{6}{25}$
- D. $\frac{13}{50}$
Câu 16: Trong các số sau đây có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: $-\frac{5}{16};\frac{2}{125};\frac{13}{40};\frac{-17}{25}$
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 17: Trong các phân số sau phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
- A. $\frac{4}{13}$
B. $\frac{-7}{80}$
- C. $\frac{24}{11}$
- D. $\frac{-4}{9}$
Câu 18: Viết số hữu tỉ $\frac{-6}{90}$ dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, ta được số a. Chu kì của số a là
A. 6
- B. -6
- C. 3
- D. 06
Câu 19: Số 9,022... được viết gọn thành 9,0(2). Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 9,0(2) là
- A. 0
B. 2
- C. 9,02
- D. 9
Câu 20: Phân số nào dưới đây được biểu diễn dưới dạng số thập phân là 0,016
A. $\frac{2}{125}$
- B. $\frac{1}{125}$
- C. $\frac{3}{125}$
- D. $\frac{4}{25}$
Bình luận