Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 11 cánh diều bài tập cuối chương V

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 11 Bài tập cuối chương V - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10 ?

  • A. 0,9625
  • B. 0,325
  • C. 0, 6375
  • D. 0,0375

Câu 2: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Hãy mô tả không gian mẫu

  • A. Ω={2,4,6}      
  • B. Ω={1,3,5}
  • C. Ω={1,2,3,4}      
  • D. Ω={1,2,3,4,5,6}

Câu 3: Cho mẫu số liệu ghi lại quãng đường đi chuyển trong 1 tuần (đơn vị: km) của 50 chiếc ô tô trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[100;120)

[120;140)

[140;160)

[160;180)

[180;200)

9

18

4

12

7

 

9

27

31

43

50

 

 n=50 

Trung vị của mẫu số liệu trên ( làm tròn đến hàng đơn vị) là:

  • A. 137
  • B. 138
  • D. 139
  • D. 140

Câu 4: Cho mẫu số liệu ghi lại quãng đường đi chuyển trong 1 tuần (đơn vị: km) của 50 chiếc ô tô trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[100;120)

[120;140)

[140;160)

[160;180)

[180;200)

9

18

4

12

7

 

9

27

31

43

50

 

 n=50 

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên ( làm tròn đến hàng đơn vị) là:

  • A. 128
  • B. 123
  • C. 124
  • D. 125

Câu 5: Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51. Hỏi xác suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất 1 con trai gần với số nào nhất?

  • A. 0,88
  • B. 0,23
  • C. 0,78
  • D. 0,32

Câu 6: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: A: “ 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”:

  • A. n(A) = 4245
  • B. n(A) = 4295
  • C. n(A) = 4095
  • D. n(A) = 3095

Câu 7: Cho mẫu số liệu ghi lại quãng đường đi chuyển trong 1 tuần (đơn vị: km) của 50 chiếc ô tô trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[100;120)

[120;140)

[140;160)

[160;180)

[180;200)

9

18

4

12

7

 

9

27

31

43

50

 

 n=50 

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên ( làm tròn đến hàng đơn vị) là:

  • A. 161
  • B. 171
  • C. 181
  • D. 191

Câu 8: Cho mẫu số liệu ghi lại quãng đường đi chuyển trong 1 tuần (đơn vị: km) của 50 chiếc ô tô trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[100;120)

[120;140)

[140;160)

[160;180)

[180;200)

9

18

4

12

7

 

9

27

31

43

50

 

 n=50 

Mốt của mẫu số liệu trên ( làm tròn đến hàng đơn vị) là:

  • A. 127
  • B. 122
  • C. 126
  • D. 128

Câu 9: Chọn khẳng định sai.

  • A. Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm kí hiệu là $M_{o}$
  • B. Các điểm tứ phân vị chia mẫu số liệu thành 4 phần
  • C. Trung vị là tứ phân vị thứ 2
  • D. Có 50% giá trị trong mẫu số liệu bé hơn tứ phân vị thứ nhất

Câu 10: Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng đựơc sinh con trai (sinh được con trai rồi thì không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh nữa). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2.

  • A. 0,24
  • B. 0,299
  • C. 0,2499
  • D. 0,2601

Câu 11: Hai cầu thủ sút phạt đền.Mỗi người đá 1 lần với xác suất ghi bàn tương ứng là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn

  • A. 0,42
  • B. 0, 94
  • C. 0,234
  • D. 0,9

Câu 12: Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 13: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2”

  • A. A={1,2}            
  • B. A={2,3}
  • C. A={2,3,4,5,6}      
  • D. A={3,4,5,6}

Câu 14: Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu:

  • A. $\frac{5}{8}$
  • B. $\frac{4}{9}$
  • C. $\frac{5}{18}$
  • D. $\frac{11}{36}$

Câu 15: Chọn khẳng định đúng.

  • A. Số trung bình cộng của mẫu số liệu sau khi ghép nhóm bằng số trung bình cộng của mẫu số liệu ban đầu
  • B. Số trung vị luôn bé hơn số trung bình cộng
  • C. Số trung vị luôn lớn hơn tứ phân vị thứ nhất
  • D. Trong một mẫu số liệu, có duy nhất một mốt 

Câu 16: Có ba chiếc hộp: hộp thứ nhất chứa 6 bi xanh được đánh số từ 1 đến 6, hộp thứ hai chứa 5 bi đỏ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ ba chứa 4 bi vàng được đánh số từ 1 đến 4. Lấy ngẫu nhiên ba viên bi. Tính số phần tử của biến cố A: "Ba bi được chọn vừa khác màu vừa khác số"

  • A. 120
  • B. 64
  • C. 60
  • D. 84

Câu 17: Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho bảng điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[50;60)

[60;70)

[70;80)

[80;90)

[90;100)

8

6

12

5

9

8

14

26

31

40

 n=40 

Trung vị của mẫu số liệu trên là:

  • A. 74
  • B. 75
  • C. 76
  • D. 77

Câu 18: Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho bảng điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[50;60)

[60;70)

[70;80)

[80;90)

[90;100)

8

6

12

5

9

8

14

26

31

40

 n=40 

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên ( làm tròn đến hàng đơn vị) là:

  • A. 60
  • B. 61
  • C. 62
  • D. 63

Câu 19: Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho bảng điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[50;60)

[60;70)

[70;80)

[80;90)

[90;100)

8

6

12

5

9

8

14

26

31

40

 n=40 

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên là:

  • A. 88
  • B. 89
  • C. 90
  • D. 91

Câu 20: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai động cơ đều chạy tốt ;

  • A. 0,56
  • B. 0.55
  • C. 0,75
  • D. 0,14

Câu 21: Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên  thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố  là:

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 22: Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố:

  • A. 4
  • B. 8
  • C. 12
  • D. 16

Câu 23: Từ các chữ số 1,2,3,4 ta lập các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.Phát biểu biến cố A={123,234,124,134} dưới dạng mệnh đề:

  • A. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập từ các chữ số 1,2,3,4
  • B. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước
  • C. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4 chia hết cho 2 hoặc 3
  • D. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có chữ số tận cùng là 3 hoặc 4

Câu 24: Một hộp đựng 40 viên bi trong đó có 20 viên bi đỏ, 10 viên bi xanh, 6 viên bi vàng,4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, tính xác suất biến cố A: “ lấy được 2 viên bi cùng màu”.

  • A. $\frac{4}{195}$
  • B. $\frac{6}{195}$
  • C. $\frac{4}{15}$
  • D. $\frac{64}{195}$

Câu 25: Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng đựơc sinh con trai (sinh được con trai rồi thì không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh nữa). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2.

  • A. 0,24
  • B. 0,299
  • C. 0,2499
  • D. 0,2601

Câu 26: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của không gian mẫu:

  • A. 10626
  • B. 14241
  • C. 14284
  • D. 31311

Câu 27: Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho bảng điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[50;60)

[60;70)

[70;80)

[80;90)

[90;100)

8

6

12

5

9

8

14

26

31

40

 n=40 

Mốt của mẫu số liệu trên ( làm tròn đến hàng đơn vị) là:

  • A. 73
  • B. 74
  • C. 75
  • D. 76

Câu 28: Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho bảng điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[50;60)

[60;70)

[70;80)

[80;90)

[90;100)

8

6

12

5

9

8

14

26

31

40

 n=40 

Trung bình cộng của mẫu số liệu trên ( làm tròn đến hàng đơn vị) là:

  • A. 64
  • B. 65
  • C. 66
  • D. 67

Câu 29: Cho mẫu số liệu ghi lại quãng đường đi chuyển trong 1 tuần (đơn vị: km) của 50 chiếc ô tô trong bảng sau:

NhómTần sốTần số tích lũy

[100;120)

[120;140)

[140;160)

[160;180)

[180;200)

9

18

4

12

7

 

9

27

31

43

50

 

 n=50 

Trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:

  • A. 146
  • B. 156
  • D. 166
  • D. 176

Câu 30: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai động cơ đều không chạy tốt;

  • A. 0,23
  • B. 0,56
  • C. 0,06
  • D. 0,14

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác