Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều ôn tập Bài 6: Nghề nào cũng quý (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều ôn tập Bài 6: Nghề nào cũng quý (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công việc của người lao công có ý nghĩa như thế nào?
- A. Giúp rèn luyện sức khỏe.
B. Giúp đường phố sạch sẽ, đẹp đẽ, thoáng đãng.
- C. Giúp không khí đường phố thêm nhộn nhịp.
- D. Giúp quanh xung quanh phố thoáng đãng.
Câu 2: Trong bài đọc Tìm việc, tại sao người đàn ông không được nhận vào làm việc?
- A. Vì ông ta quá già.
- B. Vì ông ta không có kinh nghiệm.
C. Vì ông ta không dùng thư điện tử.
- D. Vì công ty không có vị trí trống.
Câu 3: Trong bài đọc Tìm việc, sau khi bị từ chối, người đàn ông đã làm gì?
- A. Về nhà.
B. Đi lang thang trong thành phố.
- C. Tìm việc khác ngay lập tức
- D. Phàn nàn với công ty
Câu 4: Trong phần thân đoạn, khi bày tỏ cảm xúc về các chi tiết, ta nên làm gì?
- A. Chỉ nêu sự việc một cách khách quan.
B. Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc.
- C. Tránh đưa ra ý kiến cá nhân.
- D. Chỉ sử dụng các từ ngữ trung tính.
Câu 4:: Trong bài đọc Câu chuyện chiếc đồng hồ, mục đích chính của câu chuyện đồng hồ là gì?
- A. Dạy cách sửa đồng hồ.
- B. Giải thích cơ chế hoạt động của đồng hồ.
C. Minh họa tầm quan trọng của các nhiệm vụ cách mạng. Tất cả nhiệm vụ đều quan trọng như nhau.
- D. Khuyến khích mọi người mua đồng hồ.
Câu 5: Qua câu chuyện Hoàng tử học nghề, em thấy hoàng tử có phẩm chất đáng quý nào?
- A. Kiêu ngạo.
B. Khiêm tốn và sẵn sàng học hỏi.
- C. Lười biếng.
- D. Ích kỷ.
Câu 6: Trong từ điển tiếng Việt online, tính năng nào giúp người dùng tìm từ nhanh hơn?
A. Gợi ý từ khi gõ.
- B. In đậm tất cả các từ.
- C. Sắp xếp từ theo chủ đề.
- D. Giới hạn số lượng từ hiển thị.
Câu 7: Khi tra từ điển để tìm hiểu về một từ Hán Việt, ta thường thấy thông tin gì?
- A. Cách phát âm tiếng Anh của từ.
B. Nguồn gốc chữ Hán và cách viết chữ Hán.
- C. Cách sử dụng từ trong tiếng Pháp.
- D. Hình ảnh minh họa cho từ.
Câu 8: Khi viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ, việc nêu ý nghĩa của bài thơ trong phần cuối nên tập trung vào điều gì?
- A. Phân tích kỹ thuật làm thơ.
- B. Giới thiệu về tác giả.
C. Thông điệp chính hoặc cảm xúc mà bài thơ mang lại.
- D. So sánh với các bài thơ khác.
Câu 9: Trong cấu trúc đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc, việc sắp xếp ý theo thứ tự nào là quan trọng nhất?
- A. Theo thứ tự thời gian.
- B. Theo mức độ quan trọng của chi tiết.
C. Theo cấu trúc: giới thiệu chủ đề - phát triển chủ đề - củng cố, nâng cao chủ đề.
- D. Theo sở thích cá nhân.
Câu 10: Trong bài thơ Tiếng chổi tre, buổi sáng, người lao công làm gì?
- A. Đi ngủ.
B. Gánh hàng hoa xuống chợ.
- C. Tiếp tục quét rác.
- D. Đi chơi.
Câu 11: Trong bài thơ Tiếng chổi tre, chị lao công được miêu tả như thế nào trong đêm đông?
- A. Chị lao công như vàng.
- B. Chị lao công như bạc.
C. Chị lao công như sắt như đồng.
- D. Chị lao công như gỗ.
Câu 12: Trong bài đọc Tìm việc, người đàn ông bắt đầu kinh doanh gì?
- A. Rau quả đa dạng.
B. Cà chua.
- C. Nông sản.
- D. Thực phẩm chế biến.
Câu 13: Dựa vào bài đọc Hoàng tử học nghề, em hãy cho biết, ai là người phát hiện ra thông điệp bí mật trên tấm thảm?
- A. Nhà vua.
B. Vợ hoàng tử.
- C. Bọn cướp.
- D. Sứ giả.
Câu 14: Theo bài đọc Câu chuyện chiếc đồng hồ, máy bên trong đồng hồ có vai trò gì?
- A. Phát nhạc.
- B. Tính toán.
C. Điều khiển các kim chạy.
- D. Đo độ ẩm.
Câu 15: Trong bài đọc Tìm việc, sau tuần lễ thứ hai kinh doanh, người đàn ông đã mua được gì?
- A. Một cửa hàng.
B. Một chiếc xe kéo.
- C. Một chiếc xe tải lớn.
- D. Một kho hàng.
Câu 16:: Trong bài đọc Câu chuyện chiếc đồng hồ, Bác Hồ so sánh các bộ phận của đồng hồ với điều gì?
- A. Các thành viên trong gia đình.
B. Các nhiệm vụ cách mạng.
- C. Các bộ phận trong cơ thể.
- D. Các tầng lớp xã hội.
Câu 17: Trong đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc, việc sử dụng các biện pháp tu từ có vai trò gì?
- A. Không quan trọng.
- B. Làm cho văn phong khô khan hơn.
C. Giúp tăng tính biểu cảm và sức gợi cảm.
- D. Chỉ dùng để trang trí.
Câu 18: Khi kết thúc đoạn văn, việc liên hệ với bản thân hoặc thực tế có tác dụng gì?
- A. Làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- B. Tăng tính khách quan.
C. Giúp đoạn văn thêm sâu sắc và gần gũi.
- D. Không ảnh hưởng đến chất lượng đoạn văn.
Câu 19:: Trong bài đọc Câu chuyện chiếc đồng hồ, theo Bác Hồ, có thể bỏ đi một bộ phận của đồng hồ không?
- A. Có thể bỏ đi một bộ phận nào của chiếc đồng hồ.
B. Không thể bỏ đi bộ phận của nào của chiếc đồng hồ.
- C. Tùy trường hợp có thể bỏ đi một số bộ phận của chiếc đồng hồ.
- D. Bác không đề cập đến việc bỏ đi một bộ phận của chiếc đồng hồ.
Câu 20: Trong bài đọc Hoàng tử học nghề, khi đi chơi xa, hoàng tử gặp phải tình huống gì?
- A. Bị lạc đường.
- B. Gặp cô gái khác.
C. Bị bọn cướp bắt.
- D. Bị ốm nặng.
Câu 21: Dựa vào bài đọc Hoàng tử học ngề, em hãy cho biết, hoàng tử đề nghị bọn cướp làm gì để kiếm tiền?
- A. Cướp cung điện.
- B. Đòi tiền chuộc từ nhà vua.
C. Bán thảm rơm do chàng dệt cho nhà vua để lấy tiền.
- D. Bắt cóc thêm người khác.
Bình luận