Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 6: Tiếng chổi tre

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Cánh diều bài 6: Tiếng chổi tre có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự cần cù của chị lao công:

  • A. Những đêm hè/ Khi ve ve đã ngủ/ Trên đường Trần Phú Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác
  • B. Những đêm đông/ Khi con dông/ Vừa tắt / Trên đường lặng ngắt/ Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác
  • C. Những đêm hè/ Đêm đông gió rét/ Tiếng chổi tre/ Sớm tối/ Đi về
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Thời gian nào không được nhắc đến trong bài?

  • A. Sớm
  • B. Tối
  • C. Đêm đông
  • D. Buổi bình minh

Câu 3: Những cập từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau không được nhắc đến trong bài?

  • A. Đêm đông, đêm hè
  • B. Sớm, tối
  • C. Đi, về
  • D. Thức, ngủ

Câu 4: Hình ảnh chị lao công được so sánh với gì?

  • A. Như sắt
  • B. Như đồng
  • C. Như gang
  • D. A và B đúng

Câu 5: Trong câu Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A. Nhân hóa, So sánh
  • B. Điệp từ, nhân hóa
  • C. So sánh, điệp từ
  • D. Liệt kê, so sánh

Câu 6: Việc so sánh chị lao công với sắt và dồng có mục đích gì?

  • A. Ngợi ca, khâm phục và tôn sắc đẹp của người lao công
  • B. Thể hiện sự chai sạn của người lao công 
  • C. Ngợi ca, khâm phục và tôn vinh sự kiên cường, chăm chỉ, chịu khó của người lao công
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7: Ngời lao công trong bài có những đức tính gì?

  • A. Chăm chỉ, chịu khó
  • B. Chăm chỉ, thông minh
  • C. Kiên cường, thông minh
  • D. Thông minh, chịu khó

Câu 8: Có những loại cây nào được nhắc đến trong bài:

  • A. Cây me
  • B. Cây phượng vĩ
  • C. Cây bàng
  • D. Cây muồng hoàng yến

Câu 9: Tên con đường nào được nhắc đến trong bài?

  • A. Trần Phú
  • B. Hồng Bàng
  • C. Trần Phủ
  • D. Tố Hữu

Câu 10: Tiếng chổi tre được nhắc lại mấy lần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 11: Bài thơ có thể thơ gì?

  • A. Năm chữ
  • B. Lục bát
  • C. Tự do
  • D. Bốn chữ

Câu 12: Nội dung khổ thơ cuối là gì?

  • A. Dặn dò chúng ta phải nhớ đến tiếng chổi tre
  • B. Dặn dò chúng ta phải nhớ đến công lao của những người lao công
  • C. Dặn dò chúng ta phải nhớ đến hình dáng người lao công
  • D. Dặn dò chúng ta phải nhớ đến những con đường

Câu 13: Trong bài, chị lao công đã mang lại vẻ đẹp cho?

  • A. Ngôi trường.
  • B. Những con đường
  • C. Khu dân cư
  • D. Khu chung cư

Câu 14: Con vật nào được nhắc đến trong bài?

  • A. Chim
  • B. Ve
  • C. Tu hú
  • D. Bướm

Câu 15:  Từ láy nào được nhắc đến trong bài?

  • A. Lao xao
  • B. Rì rào
  • C. Xao xác
  • D. Ào ào

Câu 16: Nhân vật “tôi” đã quan sát chị lao công như thế nào?

  • A. Lắng nghe
  • B. Đứng trông
  • C. Ngắm nhìn
  • D. A và B đúng

Câu 17: Ai đã làm cho những con đường sạch sẽ, thơm ngát?

  • A. Chú bảo vệ
  • B. Cơn mưa
  • C. Gánh hàng hoa
  • D. Người quét rác

Câu 18: Mùa nào không được nhắc đến trong bài?

  • A. Xuân, thu
  • B. Hè
  • C. Hè và đông
  • D. Đông

Câu 19: Nội dung của bài thơ là gì?

  • A. Ca ngợi vẻ đẹp của những con đường
  • B. Ca ngợi công việc vất vả và sự tận tụy bất kể ngày đêm của chị lao công vệ sinh
  • C. Ca ngợi vẻ đẹp của gánh hàng hoa
  • D. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa thu

Câu 20: Những từ ngữ chỉ thời gian nào được nhắc đến trong bài?

  • A. Sớm, tối
  • B. Sớm, trưa
  • C. Trưa, chiều
  • D. Chiều, tối

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác