Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 6: Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Cánh diều bài 6: Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Em có thể tra từ điển bằng cách nào?
- A. Sách in
- B. Mạng internet
C. Cả A và B
- D. Một đáp án khác
Câu 2: Để tìm hiểu về địa danh “Đà Nẵng” bằng internet, em làm như thế nào?
A. Gõ tìm kiếm từ khóa “Đà Nẵng” trên google
- B. Đi đến Đà Nẵng và tìm hiểu
- C. Em tìm kiếm những trang web có tên Đà Nẵng.
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Em hãy cho biết ưu điểm khi sử dụng từ điển qua tài liệu internet so với sách in?
- A. Tốc độ tìm kiếm chậm hơn
- B. Quá trình tìm kiếm lâu hơn
- C. Khó tìm kiếm hơn
D. Tốc độ tìm kiếm nhanh hơn
Câu 4: Hạn chế khi sử dụng từ điển qua tài liệu internet so với sách in là gì?
A. Phải có mạng internet mới thực hiện tìm kiếm được
- B. Có thể tìm kiếm mọi lúc, mọi nơi
- C. Quá trình tìm kiếm nhanh hơn
- D. Quá trình tìm kiếm chậm hơn
Câu 5: Tra từ điển và cho biết nghĩa của từ “tuyển dụng”là gì?
- A. Đi mua hàng
B. Chọn vào làm việc
- C. Đi tìm người mất tích
- D. Đi bán hàng
Câu 6: Tra từ điển về Vịnh Hạ long và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?
- A. Thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
B. Thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Ninh Bình
- C. Nằm ở khu vực biển Đông Bắc Vệt Nam
- D. Có hệ sinh thái phong phú
Câu 7: Tra từ điển về nghĩa của câu sau “Bụt chùa nhà không thiêng”?
- A. Ý nói cách dùng người chuẩn xác
- B. Ý nói luôn xem thường người khác
C. Ý nói cách dùng người, luôn xem thường người tài bên cạnh, tung hô người ở nơi khác.
- D. Ý nói luôn đề cao người khác
Câu 8: Tra từ điển về nghĩa của câu sau “Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra.”?
- A. Nếu đã làm việc xấu mà biết che dấu thì sẽ không bị phát hiện
B. Nếu đã làm việc xấu dù che dấu đến đâu ắt có ngày cũng bị phát hiện.
- C. Nếu đã làm việc xấu mà không biết che dấu thì sẽ không bị phát hiện
- D. Nếu đã làm việc tốt mà biết che dấu thì sẽ không bị phát hiện
Câu 9: Hãy dùng từ điển tra từ đồng nghĩa với từ “Kiên cường”?
A. Dũng cảm
- B. Kiên định
- C. Nhất quyết
- D. Rụt rè
Câu 10: Hãy dùng từ điển tra từ trái nghĩa với từ “Mạnh dạn”?
- A. Nhạy bén
- B. Hoạt bát
- C. Từ tốn
D. Nhút nhát
Câu 11: Hãy dùng từ điển tra từ trái nghĩa với từ “Hiền lành”?
- A. Yêu thương
- B. Hả hê
C. Ác độc
- D. Thân thiết
Câu 12: Hãy dùng từ điển tra từ đồng nghĩa với từ “Ban mai”?
A. Sáng sớm
- B. Hoàng hôn
- C. Tí xíu
- D. Nhanh nhẹn
Câu 13: Hãy dùng từ điển tra từ đồng nghĩa với từ “Xinh xắn”?
- A. Xấu xa
- B. Nhẹ nhõm
C. Đáng yêu
- D. Nhanh nhẹn
Câu 14: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu thành ngữ “Ăn vóc học hay”?
- A. Nói về những người học trò không chăm chú học tập, không xứng đáng với sự nuôi nấng chu đáo của cha mẹ
B. Nói về những người học trò mà cái sự học xứng đáng với cái sự ăn, nghĩa là sự dùi mài kinh sử xứng đáng với sự nuôi nấng chu đáo của cha mẹ
- C. Nói về những người học trò không chăm chú học tập nhưng xứng đáng với sự nuôi nấng chu đáo của cha mẹ
- D. Nói về những người học trò chăm chú học tập nhưng không đạt được kết quả cao.
Câu 15 : Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu thành ngữ “Ngựa non háu đá”?
- A. Chỉ những người già biết khiêm nhường
- B. Chỉ những người trẻ biết khiêm nhường
C. Chỉ những người trẻ háo thắng, kiêu ngạo
- D. Chỉ những người già kiêu ngạo, háo thắng
Câu 16: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu thành ngữ “Bách nhân bách khẩu”?
- A. Cần phải chiều lòng tất cả mọi người
- B. Chỉ người khéo ăn khéo nói
- C. Chỉ người vụng về
D. Trong cuộc sống con người luôn có muôn hình vạn trạng, mỗi người một ý, khó mà có thể chiều lòng
Câu 17: Hãy dùng từ điển tra về nhân vật “Lương Định Của”?
- A. Là người đi đầu trong cải tạo giống cây trồng trên thế giới
B. Là người đi đầu trong cải tọ giống cây trồng ở Việt Nam
- C. Là người đi đầu trong nên nông nghiệp trên thế giới
- D. Là một doanh nhân thành đạt
Câu 18: Hãy dùng từ điển tra về nhân vật “Tố Hữu” và cho biết nhận định nào đúng?
A. Tên thật là Nguyễn Kim Thành
- B. Tên thật là Nguyễn Văn Thành
- C. Tên thật là Nguyễn Văn Thanh
- D. Tên thật là Lê Văn Thành
Câu 19: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng”?
- A. Khẳng định sự quý giá của pháp luật
B. Khẳng định sự quý giá của phong tục tập quán, giá trị truyền thống của mỗi địa phương
- C. Nói về sự uy quyền của vua
- D. Nói về những tục lệ địa phương
Câu 20: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu tục ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”?
A. Sự hiểu biết nông cạn
- B. Nói về vùng đất địa lía chật hẹp
- C. Nói về con ếch bị mắc cạn
- D. Nói về cái giếng là nơi sinh sống của con ếch
Bình luận