Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Biểu tượng của hoà bình
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Cánh diều bài 16: Biểu tượng của hoà bình có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác giả của bài “Biểu tượng hòa bình” là ai?
- A. Trúc Anh
- B. Trúc Nhân
- B. Trọng Nhân
D. Trung Anh
Câu 2: Các biểu tượng hoà bình gắn với hình ảnh cây ô liu xuất hiện từ bao giờ?
A. Từ thời cổ đại, theo thần thoại Hy Lạp và sử sách La Mã.
- B. Từ thời trung đại
- C. Từ thời nguyên thủy
- D. Cách đây 100 năm
Câu 3: Theo bài đọc, biểu tượng chim bồ câu hoà bình gắn với sự kiện nào?
- A. Gắn với sự ra đời của nhà nước La Mã
- B. Gắn với sự ra đời của nhà nước Hy Lạp
C. Gắn với Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình tổ chức ở Pa-ri năm 1949
- D. Gắn với ngày hội Đại đoàn kết toàn dân
Câu 4: Bức tranh chim bồ câu là của họa sĩ nào?
A. Pi-cát-xô
- B. Vincent van Gogh
- C. Edouard Manet
- D. Leonardo da Vinci
Câu 5: Biểu tượng hòa bình thời cổ đại là gì?
- A. Cánh chim hòa bình
- B. Cây lúa
C. Cây ô-liu
- D. Lưỡi liềm
Câu 6: Cây ô-liu là quà tặng của ai?
A. Nữ thần Trí Tuệ A-ten-na
- B. Nữ thần mặt trời
- C. Con gái vua Hy Lạp
- D. Con gái vua La Mã
Câu 7: Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình được tổ chức ở đâu?
- A. Pa-ri thủ đô Hy Lạp
B. Pa-ri, thủ đô nước Pháp
- C. Thủ đô nước La Mã
- D. Thủ đô nước Hy Lạp
Câu 8: Bức tranh chim bồ câu được treo ở đâu?
- A. Treo ở cổng
- B. Treo ở hành lang.
- C. Treo ở cột cờ
D. Treo trong hội trường
Câu 9: Loài chim nào được coi là biểu tượng của hòa bình?
- A. Chim sẻ
- B. Chim én
- C. Chim khuyên
D. Chim bồ câu
Câu 10: Loài cây nào từng được coi là biểu tượng của hòa bình?
- A. Ngô
- B. Lúa
- C. Súng
D. Ô-liu
Câu 11: Biểu tượng mà họa sĩ Hâu-tơm vẽ là gì?
- A. Là một vòng tròn, ở giữa óc cánh chim bồ câu
- B. Là một chữ N và H lồng vào nhau
- C. Là hình Trái Đất
D. Là một vòng tròn với các đường thẳng mô phỏng chữ N và chữ D theo hệ thống truyền tin bằng cờ.
Câu 12: Chữ N và D trong hình vẽ của họa sĩ Hâu-tơm có ý nghĩa gì?
- A. Là dạng viết tắt của các từ tiếng tiếng Ý có nghĩa là Giải trừ Hạt nhân.
- B. Là dạng viết tắt của các từ tiếng tiếng Hy Lạp có nghĩa là Giải trừ Hạt nhân.
- C. Là dạng viết tắt của các từ tiếng tiếng La Mã có nghĩa là Giải trừ Hạt nhân.
D. Là dạng viết tắt của các từ tiếng tiếng Anh: Nuclear Disarmament (Giải trừ Hạt nhân).
Câu 13: Biểu tượng của Hâu-tơm được người dân nước nào sử dụng đầu tiên?
- A. Pháp
- B. Hy Lạp
C. Mỹ
- D. Nhật Bản
Câu 14: Người dân Mỹ sử dụng biểu tượng của Hâu-tơm để làm gì?
- A. Sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Mỹ
B. Sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam
- C. Sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Pháp
- D. Sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Hy Lạp
Câu 15: Điều nào đúng khi nói về biểu tượng của Hâu-tơm?
- A. Được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Mỹ, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoàn bình thế giới.
- B. Được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Pháp, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoàn bình thế giới.
C. Được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoàn bình thế giới.
- D. Biểu tượng dần dần lan toả khắp nơi, nhưng không được sự công nhận của người Mỹ
Câu 16: Bài đọc có mấy đoạn?
- A. Một
B. Bốn
- C. Hai
- D. Ba
Câu 17: Đoạn đầu của bài đọc nói về điều gì?
- A. Biểu tượng cánh chim bồ câu
- B. Biểu tượng của Hâu-tơm
- C. Biểu tượng của Pi-cát-xô
D. Biểu tượng cây ô-liu
Câu 18: Đoạn thứ hai của bài đọc nói về điều gì?
- A. Biểu tượng cánh chim bồ câu
- B. Biểu tượng của Hâu-tơm
C. Biểu tượng của Pi-cát-xô
- D. Biểu tượng cây ô-liu
Câu 19: Đoạn thứ hai của bài đọc nói về điều gì?
- A. Biểu tượng cánh chim bồ câu
B. Biểu tượng của Hâu-tơm
- C. Biểu tượng của Pi-cát-xô
- D. Biểu tượng cây ô-liu
Câu 20: Nội dung của đọc là gì?
- A. Bài đọc nói về sự ra đời của biểu tượng hoà bình là cành cây ô-liu
B. Bài đọc nói về sự ra đời các lần thay đổi và ý nghĩa của mỗi biểu tượng hoà bình trên thế giới
- C. Bài đọc nói về sự ra đời của biểu tượng hoà bình là cánh chim bồ câu
- D. Bài đọc nói về hòa bình thế giới
Bình luận