Giải VBT tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Biểu tượng của hoà bình

Giải chi tiết VBT tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Biểu tượng của hoà bình. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Chia sẻ

NGÔI NHÀ CHUNG

BÀI 16 – CÁNH CHIM HÒA BÌNH

Bài 1: Chủ đề của bức tranh là gì? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Miêu tả hoạt động vui chơi của trẻ em.

 

Ca ngợi hoà bình và tình hữu nghị.

 

Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Bài giải chi tiết:

 

Miêu tả hoạt động vui chơi của trẻ em.

Ca ngợi hoà bình và tình hữu nghị.

 

Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Bài 2: Nói những điều em biết về hoà bình. Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Hoà bình là trạng thái hiền hoà, yên ả.

 

Hoà bình là trạng thái không có chiến tranh.

 

Hoà bình đem lại cho người dân cuộc sống an vui.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Bài giải chi tiết:

 

Hoà bình là trạng thái hiền hoà, yên ả.

 

Hoà bình là trạng thái không có chiến tranh.

Hoà bình đem lại cho người dân cuộc sống an vui.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Biểu tượng của hoà bình

Bài 1: Các biểu tượng hoà bình gắn với hình ảnh cây ô liu xuất hiện từ bao giờ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Các biểu tượng đó xuất hiện từ thời cổ đại.

b) Các biểu tượng đó xuất hiện khi La Mã ra đời.

c) Các biểu tượng đó xuất hiện từ năm 1949.

d) Các biểu tượng đó xuất hiện từ năm 1958.

Bài giải chi tiết:

a) Các biểu tượng đó xuất hiện từ thời cổ đại.

Bài 2: Theo bài đọc, biểu tượng chim bồ câu hoà bình gắn với sự kiện nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp.

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Gắn với các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam.

  

b) Gắn với phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh từ năm 1958.

  

c) Gắn với chuyện một vị tướng đã cầm nhành ô liu đến gặp đối phương để giảng hoà.

  

d) Gắn với Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới được tổ chức ở Pa-ri – thủ đô nước Pháp năm 1949.

  

Bài giải chi tiết:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Gắn với các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam.

 

b) Gắn với phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh từ năm 1958.

 

c) Gắn với chuyện một vị tướng đã cầm nhành ô liu đến gặp đối phương để giảng hoà.

 

d) Gắn với Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới được tổ chức ở Pa-ri – thủ đô nước Pháp năm 1949.

 

Bài 3: Hãy giải thích ý nghĩa ban đầu của biểu tượng do hoạ sĩ Hậu-tom sáng tạo. Đánh dấu √ vào những ô phù hợp.

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Xung đột”.

  

b) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Vũ khí”.

  

c) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Hạt nhân”.

  

d) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Chiến tranh”.

  

Bài giải chi tiết:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Xung đột”.

 

b) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Vũ khí”.

 

c) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Hạt nhân”.

 

d) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Chiến tranh”.

 

Bài 4: Biểu tượng chống vũ khí hạt nhân đã trở thành biểu tượng mới của hoà bình như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Biểu tượng của Hậu-tơm được Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới coi là biểu tượng mới của hoà bình.

  

b) Biểu tượng của Hậu-tơm được sử dụng trong phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh năm 1958.

  

c) Biểu tượng của Hậu-tơm gắn với hình ảnh quen thuộc của chú chim bồ câu ngậm nhành ô liu nên đã trở thành biểu tượng mới của hoà bình.

  

d) Biểu tượng của Hậu-tơm được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoà bình.

  

Bài giải chi tiết:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Biểu tượng của Hậu-tơm được Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới coi là biểu tượng mới của hoà bình.

 

b) Biểu tượng của Hậu-tơm được sử dụng trong phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh năm 1958.

 

c) Biểu tượng của Hậu-tơm gắn với hình ảnh quen thuộc của chú chim bồ câu ngậm nhành ô liu nên đã trở thành biểu tượng mới của hoà bình.

 

d) Biểu tượng của Hậu-tơm được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoà bình.

 

Bài 5: Các biểu tượng hoà bình từ xưa đến nay nói lên điều gì về khát vọng của loài người? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Loài người luôn yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh.

 

Loài người luôn khát khao cuộc sống yên bình và hạnh phúc.

 

Được sống hoà bình là khát vọng mãnh liệt nhất của loài người.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Bài giải chi tiết:

 

Loài người luôn yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh.

Loài người luôn khát khao cuộc sống yên bình và hạnh phúc.

 

Được sống hoà bình là khát vọng mãnh liệt nhất của loài người.

 

Ý kiến khác (nếu có):


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT tiếng Việt 5 cánh diều , Giải VBT tiếng Việt 5 CD, Giải VBT tiếng Việt 5 bài 16: Biểu tượng của hoà bình

Bình luận

Giải bài tập những môn khác