Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Hội xuân vùng cao

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Cánh diều bài 11: Hội xuân vùng cao có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tác giả của bài Hội xuân vùng cao là ai?

  • A. Tố Hữu
  • B. Hồ Chí Minh
  • C. Hoài Khánh
  • D. Hà Linh

Câu 2: Hội Lồng Tồng của dân tộc nào?

  • A. Tày, Nùng, Mường, Dao
  • B. Sán Chỉ, Nùng, Mường, Dao
  • C. Tày, Nùng, Mông, Dao
  • D. Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ

Câu 3: Bài thơ nói về ngày hội xuống đồng của những dân tộc nào?

  • A. Tày, Nùng, Mường, Dao
  • B. Sán Chỉ, Nùng, Mường, Dao
  • C. Tày, Nùng, Mông, Dao
  • D. Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ

Câu 4: Sự mong chờ, háo hức vào ngày hội của người dân vùng cao được thể hiện ở chi tiết nào?

  • A. Chúng em tung còn, đẩy gậy
  • B. Xúng xính áo quần đẹp nhất
  • C. Ríu rít như chim gọi bầy 
  • D. Kéo co, chơi đu, hất lượn

Câu 5: Những chi tiết trong bài thơ thể hiện âm thanh gì?

  • A. Rộn ràng
  • B. Trầm lắng
  • C. Buồn rầu
  • D. Hiu quạnh

Câu 6: Ngày hội diễn ra ở đâu?

  • A. Vùng đồng bằng
  • B. Vùng trung du
  • C. Vùng cao
  • D. Vùng cao nguyên

Câu 7: Có thể sử dụng từ ngữ nào để nói về cảm xúc của những người dân ở đây?

  • A. Bồ chồn
  • B. Lo lắng
  • C. Hân hoan
  • D. Hạnh phúc

Câu 8: Không khí của hội xuân như thế nào?

  • A. Tưng bừng
  • B. Nhộn nhịp
  • C. Rộn ràng
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9: Khổ thơ cuối bài thể hiện điều gì?

  • A. Sau ngày hội, không khí vui tươi, phấn khởi vẫn còn đọng lại trong lòng mọi người
  • B. Sau ngày hội, mọi người rất mệt nhọc
  • C. Mọi người mong chờ ngày hội tiếp theo
  • D. Mọi người chúc mừng nhau sau ngày hội

Câu 10: Khổ thơ cuối bài tạo cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?

  • A. Bồn chồn, lo lắng, sợ hãi
  • B. Háo hức, rộn ràng
  • C. Buồn lòng, lưu luyến
  • D. Lạc quan, yêu đời và tràn đầy hy vọng

Câu 11: Trang phục mọi người chọn cho ngày lễ hội là gì?

  • A. Trang phục đặc trưng của dân tộc mình
  • B. Áo quần đẹp nhất
  • C. Váy
  • D. Áo quần thổ cẩm.

Câu 12: Loài hoa nào được nhắc đến trong bài?

  • A. Hoa đào
  • B. Hoa mai
  • C. Hoa hướng dương
  • D. Hoa mận

Câu 13: Không khí ngày hội so với ngày chợ phiên như thế nào?

  • A. Náo nức hơn
  • B. Đông vui hơn
  • C. Nhộn nhịp hơn
  • D. Rộn ràng hơn

Câu 14: Những ai được tham gia vào ngày hội?

  • A. Người trẻ và người già
  • B. Người lớn tuổi
  • C. Thanh niên
  • D. Những đôi trai gái

Câu 15: Ngày hội có âm thanh của những nhạc cụ gì?

  • A. Đàn ghi ta
  • B. Sáo
  • C. Trống, chiêng
  • D. Kèn

Câu 16: Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Trống chiêng vang khắp…”?

  • A. Cánh rừng
  • B. Núi đồi
  • C. Bản làng
  • D. Cánh đồng

Câu 17: Bài thơ có mấy khổ thơ?

  • A. Bốn
  • B. Năm
  • C. Ba
  • D. Sáu

Câu 18: Trò chơi nào không được nhắc đến trong bài?

  • A. Kéo co
  • B. Chơi đu
  • C. Đánh còn
  • D. Bịt mắt bắt dê

Câu 19: Ở khổ thơ 3 có sử dụng từ láy nào?

  • A. Ríu rít
  • B. Thoăn thoắt
  • C. Hân hoan
  • D. A và B đúng

Câu 20: Nội dung của bài thơ là gì?

  • A. Kể về ngày hội ở vùng cao
  • B. Kể về con người ở vùng cao
  • C. Kể về thiên nhiên vùng cao
  • D. Kể về các điệu hát ở vùng cao

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác