Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 7: Đại từ
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Cánh diều bài 7: Đại từ có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đại từ là gì?
- A. Là những từ dùng để xung hô (đại từ xưng hô: tôi, ta, nó,...)
- B. Là những từ dùng để hỏi (đại từ nghi vấn: gì, đâu, nào, bao nhiêu,...).
- C. Là để thay thế các từ ngữ khác (đại từ thay thế: thế, vậy, đó, này,...).
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 2: Đại từ dùng để thay thế cho những từ nào?
- A. Danh từ
- B. Động từ
- C. Tính từ
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Đại từ xưng hô được thể hiện ở mấy ngôi?
- A. 1
- B. 2
- C. 4
D. 3
Câu 4: Đại từ “chúng ta” thuộc ngôi thứ mấy?
A. Nhất
- B. Hai
- C. Ba
- D. Bốn
Câu 5: Đại từ “Các cậu” thuộc ngôi thứ mấy?
- A. Nhất
B. Hai
- C. Ba
- D. Bốn
Câu 6: Đại từ “chúng nó” thuộc ngôi thứ mấy?
- A. Nhất
- B. Hai
C. Ba
- D. Bốn
Câu 7: Đại từ xưng hô chỉ ngôi thứ ba chỉ ai?
- A. Người được 2 người ở ngôi thứ nhất nói tới
- B. Người được 2 người ở ngôi thứ 2 nói tới
C. Người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới
- D. Người được 1 người ở ngôi thứ 2 nói tới
Câu 8: Đại từ chỉ ngôi thứ nhất dùng để chỉ ai?
- A. Chỉ người nghe
B. Chỉ người nói
- C. Chỉ cả người nghe và người nói
- D. Chỉ một người thứ ba được nói tới
Câu 9: Đại từ chỉ ngôi thứ hai dùng để chỉ ai?
A. Chỉ người nghe
- B. Chỉ người nói
- C. Chỉ cả người nghe và người nói
- D. Chỉ một người thứ ba được nói tới
Câu 10: Thế nào là đại từ xưng hô?
- A. Là từ được người nghe dùng để tự chỉ mình khi giao tiếp
- B. Là những từ dùng trong hoạt động nói
- C. Là những từ dùng trogn hoạt động giao tiếp
D. Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp
Câu 11: Hãy chỉ ra đại từ xưng hô trong câu văn sau “Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động. Tôi rất đồng ý với ý kiến này”?
- A. Lúa
- B. Gạo
C. Tôi
- D. Thế
Câu 12: Nhận định nào sai khi nói về đại từ?
A. Có đại từ cảm thán
- B. Có đại từ để hỏi
- C. Có đại từ xưng hô
- D. Có đại từ thay thế
Câu 13: Tìm đại từ trong câu sau “Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra”?
- A. Giơ
- B. Vạt áo
C. Anh kia
- D. Liền
Câu 14: Trong câu sau có mấy đại từ “Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy nó - con chim sáo”?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. Không có đại từ nào
Câu 15 : Trong câu sau có mấy đại từ “Ta về, mình có nhớ ta”?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. Không có đại từ nào
Câu 16: Dùng đại từ thay thế cho “con mèo đen” trong câu sau “Con mèo đen đang nằm phơi nắng. Con mèo đen là con vật mà mẹ tôi mang về từ thùng rác”?
- A. Họ
- B. Đằng ấy
- C. Chúng nó
D. Đó
Câu 17: Dùng từ thay thế cho từ “Dì Na” trong câu “Dì Na vừa về đến cổng, em đã vội ra đón gì Na ngay”?
- A. Bạn ấy
B. Gì ấy
- C. Họ
- D. Người kia
Câu 18: Chọn đại từ thích hợp điền vào chỗ trống “Con suối chảy róc rách suốt cả mùa hè, nên giờ (...) đã thấm mệt, phải ngủ say để dưỡng sức.”
A. Nó
- B. Chúng nó
- C. Tôi
- D. Chúng tôi
Câu 19: Từ “nó” trong câu sau chỉ ai “Em tôi rất ngoan, nó lại khéo tay nữa”?
- A. Người nói
B. Em của người nói
- C. Chỉ tác giả
- D. Chỉ cả người nói và người em
Câu 20: Từ “thế” trong câu sau là đại từ gì “Bạn làm sao thế?”?
A. Đại từ dùng để hỏi
- B. Đại từ nhân xưng
- C. Đại từ thay thế
- D. Từ thế không phải là đại từ
Xem toàn bộ: Giải Tiếng Việt 5 cánh diều bài 7: Đại từ
Bình luận