Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 6: Luyện tập tra từ điển
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Cánh diều bài 6: Luyện tập tra từ điển có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các ví dụ trong từ điển có vai trò gì?
- A. Hướng dẫn sử dụng từ trong trường hợp cụ thể.
- B. Bổ sung nghĩa cho từ.
- C. Làm sáng tỏ nghĩa.
D. Bổ sung hoặc minh họa cho nghĩa của từ, làm sáng tỏ nghĩa và cách sử dụng từ.
Câu 2: Để tìm nghĩa của từ học hành trong từ điển, em sẽ tìm mục bắt đầu bằng chữ gì?
A. Chữ H.
- B. Chữ B.
- C. Chữ A.
- D. Chữ M.
Câu 3: Cuốn từ điển nào dưới đây giúp em tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ?
- A. Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
- B. Từ điển tiếng Việt.
- C. Từ điển Hán – Nôm.
D. Từ điển thành ngữ và tục ngữ.
Câu 4: Cuốn từ điển nào dưới đây giúp em tìm hiểu nghĩa của các từ trái nghĩa?
A. Từ điển đồng nghĩa trái nghĩa tiếng Việt.
- B. Từ điển tiếng Việt.
- C. Từ điển từ láy.
- D. Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
Câu 5: Tra từ điển và cho biết nghĩa của từ hiểu biết là gì?
- A. Biết được tình cảm, cảm xúc của người khác.
B. Biết rõ, nhận ra bản chất của vấn đề bằng sự vận dụng trí tuệ.
- C. Giải thích cho người khác thấy ý nghĩa của việc cần làm.
- D. Lòng kính yêu và biết ơn.
Câu 6: Cuốn từ điển nào dưới đây giúp em tìm hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa?
- A. Từ điển từ trái nghĩa tiếng Việt.
B. Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
- C. Từ điển Anh – Việt.
- D. Từ điển chính tả tiếng Việt.
Câu 7: Nếu em muốn tra từ điển về các loại hoa, em sẽ dùng cuốn từ điển nào?
- A. Từ điển chính tả tiếng Việt.
- B. Từ điển Anh – Việt.
C. Từ điển tranh về các loại hoa
- D. Từ điển Hán Việt
Câu 8: Hãy dùng từ điển tra từ trái nghĩa với từ “thơm ngát”?
- A. Thơm phức
B. Hôi hám
- C. Thơm tho
- D. Thơm ngậy
Câu 9: Hãy dùng từ điển tra từ trái nghĩa với từ “Cứng”?
A. Mềm
- B. Đanh
- C. Rắn
- D. Chắc
Câu 10: Hãy dùng từ điển tra từ trái nghĩa với từ “Nhanh nhẹn”?
- A. Nhạy bén
- B. Hoạt bát
- C. Từ tốn
D. Chậm chạp
Câu 11: Hãy dùng từ điển tra từ trái nghĩa với từ “Tốt bụng”?
- A. Yêu thương
- B. Hả hê
C. Xấu xa
- D. Thân thiết
Câu 12: Hãy dùng từ điển tra từ đồng nghĩa với từ “Mênh mông”?
A. Bao la
- B. Nhỏ bé
- C. Tí xíu
- D. Nhanh nhẹn
Câu 13: Hãy dùng từ điển tra từ đồng nghĩa với từ “Dũng cảm”?
- A. Nhút nhát
- B. Nhẹ nhõm
C. Anh dũng
- D. Nhanh nhẹn
Câu 14: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu thành ngữ “Mặt hoa da phấn”?
- A. Người phụ nữ thích trang điểm
B. Người phụ nữ có vẻ ngoài tươi đẹp, nõn nà
- C. Người phụ nữ có sức khỏe yếu
- D. Người phụ nữ xấu
Câu 15 : Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu thành ngữ “Ngày lành tháng tốt”?
- A. Là những ngày tháng được coi là không tốt đẹp để tiến hành công việc nào đó
- B. Là những năm được coi là tốt đẹp để tiến hành công việc nào đó
C. Là những ngày tháng được coi là tốt đẹp để tiến hành công việc nào đó
- D. Là những ngày tháng được coi là tốt đẹp để xây nhà
Câu 16: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu thành ngữ “Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng”?
- A. Chỉ việc nên làm, để đạt được việc nhỏ bỏ công sức quá to.
- B. Chỉ việc không đáng làm, vì phải bỏ ra quá nhiều công sức
- C. Chỉ việc đáng làm, dù phải bỏ ra quá nhiều công sức
D. Chỉ việc không đáng làm, để đạt được việc nhỏ bỏ công sức quá to.
Câu 17: Hãy dùng từ điển tra về nhân vật “Nguyễn Phú Trọng”?
- A. Là một thầy giáo
B. Nguyên bí thư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- C. Là một thương nhân
- D. Là một doanh nhân thành đạt
Câu 18: Hãy dùng từ điển tra về nhân vật “Hồ Chí Minh” và cho biết nhận định nào đúng?
A. Ngày sinh 19/05/1890
- B. Ngày sinh 15/09/1890
- C. Ngày sinh 19/05/1980
- D. Ngày sinh 15/09/1980
Câu 19: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu tục ngữ “Treo đầu dê, bán thịt chó”?
- A. Ám chỉ những người lườ biếng
- B. Ám chỉ những người buôn bán động vật
C. Ám chỉ những người thất hứa, không có chữ tín
- D. Nói về những con dèee và con chó
Câu 20: Hãy dùng từ điển tra nghĩa của câu tục ngữ “Lời nói như đinh đóng cột”?
A. Đã nói ra thì chắc chắn phải thực hiện
- B. Nói mà không thực hiện
- C. Không nói mà thực hiện
- D. Không nói mà cũng không thực hiện
Bình luận