Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 9: Cao Bằng (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều bài 9: Cao Bằng (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tác giả so sánh lòng yêu nước của người Cao Bằng với điều gì?

  • A. Suối trong.
  • B. Hạt gạo.
  • C. Núi non Cao Bằng.
  • D. Mận ngọt.

Câu 2: Bài thơ miêu tả tình yêu đất nước của người Cao Bằng như thế nào?

  • A. Nông cạn.
  • B. Bình thường.
  • C. Sâu sắc.
  • D. Không đề cập.

Câu 3: Bài thơ Cao Bằng được viết theo thể thơ nào?

  • A. Lục bát.
  • B. Năm chữ.
  • C. Tự do.
  • D. Song thất lục bát.

Câu 4: Bài thơ miêu tả Cao Bằng như thế nào?

  • A. Thấp và bằng phẳng.
  • B. Cao rồi dần bằng bằng xuống.
  • C. Chỉ toàn núi cao.
  • D. Bằng phẳng như đồng bằng.

Câu 5: Bài thơ so sánh sự lặng thầm của Cao Bằng với điều gì?

  • A. Núi cao.
  • B. Mận ngọt.
  • C. Suối khuất rì rào.
  • D. Hạt gạo.

Câu 6: Cao Bằng được miêu tả là đang giữ điều gì?

  • A. Mận ngọt.
  • B. Suối trong.
  • C. Một dải dài biên cương.
  • D. Hạt gạo.

Câu 7: Loại quả nào được nhắc đến trong bài thơ Cao Bằng?

  • A. Cam.                   
  • B. Mận.                   
  • C. Đào.                    
  • D. Lê.

Câu 8: Bài thơ Cao Bằng so sánh ông với cái gì?

  • A. Ông lành như hạt gạo.
  • B. Ông lành như suối trong.
  • C. Ông lành như núi cao.
  • D. Ông lành như mận ngọt.

Câu 9: Bà được miêu tả như thế nào trong bài thơ Cao Bằng?

  • A. Bà hiền như hạt gạo.
  • B. Bà hiền như suối trong.
  • C. Bà hiền như cục đất.
  • D. Bà hiền như bụt.

Câu 10: Bài thơ nhấn mạnh vai trò nào của Cao Bằng?

  • A. Trung tâm kinh tế.
  • B. Nơi du lịch nổi tiếng.
  • C. Vùng đất giàu tài nguyên.
  • D. Vùng biên cương của đất nước.

Câu 11: Bài thơ gợi lên điều gì về con người Cao Bằng?

  • A. Hiếu khách và thân thiện.
  • B. Lạnh lùng và xa cách.
  • C. Thương yêu và thảo hiền.
  • D. Hung dữ và khó gần.

Câu 12: Bài thơ Cao Bằng chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • A. Nhân hóa. 
  • B. Ẩn dụ.
  • C. So sánh.
  • D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào.

Câu 13: Bài thơ gợi lên cảm xúc gì về Cao Bằng?

  • A. Buồn bã.
  • B. Tự hào và yêu mến.
  • C. Sợ hãi.
  • D. Thờ ơ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác