Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 8 chân trời sáng tạo giữa học kì 2

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 giữa học kì 2 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Bảng giá trị sau: Chọn câu đúng:

 x

-3 

-2 

-1 

 y

  • A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
  • B. Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x
  • C. Đại lượng y tỉ lê thuận với đại lượng x
  • D. Đại lượng y tỉ lê nghịch với đại lượng x

Câu 2: Hãy cho biết các vị trí của các điểm có hoành độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 1 và có tung độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 4

  • A. Nằm trong hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0; x = 1; y = 0; y = 4, tính cả các điểm thuộc bốn đường thẳng trên
  • B. Nằm trong hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0; x = 1; y = 0; y = 4, không tính các điểm thuộc bốn đường thẳng trên
  • C. Nằm ngoài hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0; x = 1; y = 0; y=4, tính cả các điểm thuộc bốn đường thẳng trên
  • D. Nằm ngoài hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0; x = 1; y = 0; y = 4 , không tính các điểm thuộc bốn đường thẳng trên

Câu 3: Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có tung độ bằng 0 là:

  • A. Nằm trên trục hoành
  • B. Nằm trên trục tung
  • C. Điểm A(1;0)
  • D. Gốc tọa độ

Câu 4: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số $y=−2x+m+2$ và $y=5x+5–2m$ cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

  • A. m = 1
  • B. m = 0  
  • C. m = −1   
  • D. m = 2

Câu 5: Với giá trị nào của m thì hàm số $y=(m^{2}–9m+8)x+10$ là hàm số bậc nhất?

  • A. m ≠ {1; 8}
  • B. m ≠ 1
  • C. m ≠ 8
  • D. Mọi m

Câu 6: Cho đường thẳng d: y = (m + 2) x – 5 đi qua điểm A (−1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là?

  • A. 1            
  • B. 11          
  • C. −7          
  • D. 7

Câu 7: Viết phương trình đường thẳng d biết d tạo với trục Ox một góc bằng 60 độ và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −2

  • A. $y=\sqrt{3}x-\sqrt{3}$
  • B. $y=-\sqrt{3}x+2\sqrt{3}$
  • C. $y=\sqrt{3}x$
  • D. $y=\sqrt{3}x+2\sqrt{3}$

Câu 8: Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 0                
  • B. 1                
  • C. 2                
  • D. Vô số nghiệm

Câu 9: Gọi $x_{0}$ là nghiệm của phương trình $3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x^{2}$. Chọn khẳng định đúng.

  • A. $x_{0}$ là số nguyên âm            
  • B. $x_{0}$ là số nguyên dương
  • C. $x_{0}$ không là số nguyên                   
  • D. $x_{0}$ là số vô tỉ

Câu 10: Một xe đạp khởi hành từ điểm A, chạy với vận tốc 20 km/h. Sau đó 3 giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc 50 km/h. Hỏi xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp?

  • A. 2h
  • B. 4h
  • C. 3h
  • D. 1h

Câu 11: Cho đường thẳng d: y = (m + 2) x – 5 đi qua điểm A (−1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là?

  • A. 1            
  • B. 11          
  • C. −7          
  • D. 7

Câu 12: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?

  • A. $\frac{ED}{AD}+\frac{BF}{BC}=1$
  • B. $\frac{AE}{AD}+\frac{BF}{BC}=1$
  • C. $\frac{AE}{ED}+\frac{BF}{FC}=1$
  • D. $\frac{AE}{ED}+\frac{FC}{BF}=1$

Câu 13: Cho tam giác ABC có chu vi 18 cm, các đường phân giác BD và CE. Tính các cạnh của tam giác ABC, biết $\frac{AD}{DC}=\frac{1}{2}; \frac{AE}{EB}=\frac{3}{4}$

  • A. AC = 4 cm, BC = 8 cm, AB = 6 cm
  • B. AB = 4 cm, BC = 6 cm, AC = 8 cm
  • C. AB = 4 cm, BC = 8 cm, AC = 6 cm
  • D. AB = 8 cm, BC = 4 cm, AC = 6 cm

Câu 14: Hàm số y = 5 – 3x là hàm số?

  • A. Nghịch biến                                  
  • B. Hàm hằng
  • C. Đồng biến                                    
  • D. Đồng biến với x > 0

Câu 15: Trong một trường học, vào đầu năm học số học sinh nam và nữ bằng nhau. Nhưng trong học kì 1, trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ chiếm 51% số học sinh của trường. Hỏi cuối học kì 1, trường có bao nhiêu học sinh nam, học sinh nữ?

  • A. 480 học sinh.
  • B. 485 học sinh.
  • C. 205 học sinh.
  • D. 245 học sinh.

Câu 16: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?

  • A. $\frac{ED}{AD}+\frac{BF}{BC}=1$
  • B. $\frac{AE}{AD}+\frac{BF}{BC}=1$
  • C. $\frac{AE}{ED}+\frac{BF}{FC}=1$
  • D. $\frac{AE}{ED}+\frac{FC}{BF}=1$

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 1 cm. Dựng đường thẳng MN vuông góc AB. Tính BN

  • A. $\frac{15}{4}$ cm
  • B. $\frac{13}{4}$ cm
  • C. 3,5 cm
  • D. 4 cm

Câu 18: Hãy chọn câu đúng? Cho tam giác ABC có chu vi 32cm. Gọi E, F, P là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chu vi của tam giác EFP là:

  • A. 17 cm
  • B. 33 cm
  • C. 15 cm
  • D. 16 cm

Câu 19: Cho hình thang ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm của AD; AC; cạnh MN cắt BC tại P. Biết CD = 10cm và NP = 3cm. Tính AB

  • A. 5cm    
  • B. 6cm
  • C. 7cm    
  • D. 6,5 cm

Câu 20: Cho ΔMNP, MA là phân giác ngoài của góc M, biết. Hãy chọn câu sai:

at

  • A. $\frac{NA}{PA}=\frac{1}{3}$
  • B. $\frac{MN}{MP}=\frac{1}{3}$
  • C. $\frac{MA}{MP}=\frac{1}{3}$
  • D. $MP=3MN$

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác