Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 5 Thực hành tiếng việt trang 110 (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Chuyện cơm hến phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của "Chuyện cơm hến" là ai?

  • A. Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • B. Huy Cận
  • C. Ngô Tất Tố
  • D. Trần Đăng Khoa

Câu 2: Tác giả của "Chuyện cơm hến" sinh năm bao nhiều?

  • A. 1934
  • B. 1935
  • C. 1936
  • D. 1937

Câu 3: Quê của tác giả văn bản"Chuyện cơm hến" là ở đâu? 

  • A. Long An
  • B. Quảng Ngãi
  • C. Quảng Trị 
  • D. Đà Nẵng

Câu 4: Phong cách sáng tác của tác giả văn bản"Chuyện cơm hến"?

  • A. Toát lên cảm hững ngợi ca vẻ đẹp con người trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là Huế.
  • B. Giọn ca hào hùng, mạnh mẽ, chan chứa tình yêu quê hương, đất nước.
  • C. Toát lên cảm hững ngợi ca vẻ đẹp con người trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là Hà Nội.
  • D. Tất cả những ý trên đều sai.

Câu 5: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản"Chuyện cơm hến"?

  • A. Ai đã đặt tên cho dòng sông
  • B. Rất nhiều ánh lửa
  • C. Miền cỏ thơm
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 6: "Chuyện cơm hến" trích từ văn bản nào?

  • A. Huế - Di tích và con người
  • B. Món ngon miền Bắc
  • C. Thương nhớ mười hai
  • D. Món lạ miền Nam

Câu 7: Phương thức biểu đạt của "Chuyện cơm hến" là gì?

  • A. Nghị luận
  • B. Tự sự
  • C. Thuyết minh
  • D. Biểu cảm

Câu 8: "Chuyện cơm hến" thuộc thể loại gì?

  • A. Tản văn
  • B. Tùy bút
  • C. Truyện ngắn
  • D. Truyền thuyết

Câu 9: "Chuyện cơm hến" được kể theo ngôi nào?

  • A. ngôi thứ nhất
  • B. ngôi thứ ba

Câu 10: Có thể chia "Chuyện cơm hến" thành mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4 
  • D. 5

Câu 11: Nội dung phầm 1 trong "Chuyện cơm hến" là:

  • A. Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế
  • B. Món cơm hến, đặc sản xứ Huế
  • C. Khẳng định cảm xúc trước thiên nhiên bốn mùa
  • D. Nét đẹp của mùa xuân Hà Nội sau rằm tháng Giêng

Câu 12: Nội dung phầm 2 trong "Chuyện cơm hến" là:

  • A. Món cơm hến, đặc sản xứ Huế
  • B. Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế
  • C. Khẳng định cảm xúc trước thiên nhiên bốn mùa
  • D. Nét đẹp của mùa xuân Hà Nội sau rằm tháng Giêng

Câu 13: Qua văn bản, chúng ta biết cơm hến là:

  • A. Một món ăn cao cấp
  • B. Một món ăn quý tộc
  • C. Một món ăn bình dân
  • D. Một món ăn dân tộc

Câu 14: Người Huế ăn cơm hến có gì đặc biệt?

  • A. Để nguội
  • B. Ăn nóng
  • C. Ăn với gia vị đặc biệt
  • D. Không có gì đặc biệt

Câu 15: Qua văn bản chúng ta biết được, nguyên liệu cơm hến bình dân bao gồm: 

  • A. hến, bún tàu, giá đỗ
  • B. cua, bún tàu, rau sống
  • C. hến, phở, rau sống
  • D. hến, bún tàu, rau sống

Câu 16: Nhận định sau đây là đúng hay sai: Món cơm hến cho thấy phong cách ăn uống của người Huế mặc dù rất dân dã nhưng cũng rất cầu kì, kỹ tính. Cả người làm ra món cơm hến và người ăn món cơm hến đều rất coi trọng, chú trọng đến vị đặc trưng của món ăn.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 17: Chuyện cơm hến có phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn không?

  • A. Có
  • B. Không

Câu 18: Tác giả bàn tới những điều gì xung quanh món cơm hến?

  • A. nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Huế
  • B. văn hóa và việc giữ gìn văn hóa xung quanh món cơm hến.
  • C. nét đẹp con người xứ Huế
  • D. tât cả những ý trên đều sai

Câu 19: Những chi tiết cho thấy cơm hến là món ăn bình dân: 

  • A. Cơm hến được chế biến từ những vật phẩm dân dã như: Cá Lẹp, kẹp rau mưng, cơm nguội và hến…
  • B. Cơm hến được đựng trong những thẫu, những vịm bày trên một cái trẹc, o bán hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thoắt mỗi thứ một ít.
  • C. Cơm hến được đem bán rong tại các con phố.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 20: Giá trị nội dung của "Chuyện cơm hến" là:

  • A. Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình.
  • B. Sắc xuân, cảnh xuân, tình xuân đan xen, hòa quyện cùng nhau, gắn bó, tha thiết.
  • C. Khẳng định cảm xúc trước thiên nhiên bốn mùa
  • D. Nét đẹp của mùa xuân Hà Nội sau rằm tháng Giêng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác