Soạn bài 5 Văn bản đọc Chuyện cơm hến

Soạn bài 5: Văn bản đọc - Chuyện cơm hến sách kết nối tri thức và cuộc sống ngữ văn 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Mỗi vùng miền trên thế giới đều có những nét riêng trong phong cách ẩm thực. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vấn đề này.

Trả lời:

Mỗi một vùng miền lại có một phong cách ẩm thực khác nhau hoặc tương đồng với nhau. Ở những miền nóng, con người thường ưa chuộng những món ăn có tính mát, tính hàn. Ngược lại, ở những vùng lạnh, người ta thường chế biến ra các món ăn có vị cay, vị nồng với tác dung giữ nhiệt cho cơ thể. Điều đó được thể hiện rõ nét ở hai miền Nam – Bắc của nước ta. Ở Miền Bắc, với khí hậu lạnh vào mùa đông nên người miền Bắc thường ăn cay hơn, đồ ăn cũng thường được chế biến và ăn ngay lúc nóng để đảm bảo hương vị giống như các mốn lẩu, phở. Tuy nhiên, ở miền Nam, với khí hậu nóng hơn, người dân lại ưa chuộng các món canh và các món cũng được chế biến với vị ngọt nhiều hơn.

Câu hỏi 2: Nếu được yêu cầu giới thiệu về một món đặc sản quê em, em sẽ chọn món nào.

Trả lời:

Nếu được chọn giới thiệu về đặc sản quê mình em sẽ giới thiệu món giò đỗ. Đây là món đặc sản và đặc trưng của quê hương em. Giò đỗ được chế biến từ những sản vật dân dã như: đậu xanh, mộc nhĩ, thịt lợn. Đậu xanh được ngâm trong nước khoảng 3 – 4 tiếng, sau đó đem say nhuyễn, trộn với mộc nhĩ và thịt lợn đã thái nhỏ, gói lại thành hình tròn theo khuôn và cho vào luộc lên. Khi chín, mùi hương của đậu xanh hòa quyện với mùi hương của mộc nhĩ, mùi béo ngậy của thịt lợn tạo nên một mùi hấp dẫn khó phai trong tâm trí mỗi người dân quê em. Món giò đỗ là món đặc sản không thể thiếu trong những dịp lễ tết, đám hỏi, đám cưới của quê em. Món này đặc biệt ngon khi được ăn lúc còn đang nóng.

ĐỌC VĂN BẢN

Câu hỏi suy luận: Tác giả là người vùng nào? Chi tiết nào cho thấy điều đó?

Trả lời:

Dựa theo chi tiết tác giả nói người Huế ăn cay và thừa nhận mình cũng ăn cay trong văn bản, có thể suy luận tác giả là người Huế.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Những chi tiết nào cho thấy cơm hến là món ăn bình dân?

Câu hỏi 2: Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế?

Câu hỏi 3: Chuyện cơm hến có phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn không? Tác giả bàn tới những điều gì xung quanh món cơm hến?

Câu hỏi 4: Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa”?

Câu hỏi 5: Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa gợi cho em suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của cư dân bản địa?

Câu hỏi 6: Tìm những từ ngữ cho thấy lời văn của bài tản văn Chuyện cơm hến giống như lời tác giả đang trò chuyện với bạn đọc.

Câu hỏi 7: Em cảm nhận như thế nào về cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến?

Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa nơi em đang sống.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Chuyện cơm hến?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Chuyện cơm hến?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Chuyện cơm hến

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Chuyện cơm hến

Câu hỏi 5. Tìm những chi tiết thể hiện cảm xúc của tác giả về món cơm hến trong "Chuyện cơm  hến". Qua những chi tiết đó, em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả dành cho món đặc  sản này?

Câu hỏi 6. Nói về phong cách ẩm thực của người Huế, tác giả cho rằng "Người Huế ăn giống  như học bài học cuộc đời". Em hiểu thể nào về cách nói đó?

Câu hỏi 7. Nỗi nhớ của người xa quê trong câu ca dao "Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau  muống, nhớ cà dầm tương" có gì giống với nỗi nhớ món cơm hến của tác giả?

Câu hỏi 8. Em hiểu gì về "bản quyền sáng chế" của món cơm hến? Em có đồng tình với tác giả  khi ông nêu quan điểm: "Tôi nghĩ rằng, trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản? Vì sao?

Câu hỏi 9. Trong các lễ hội, người ta thường tổ chức cúng tế và các trò chơi. Lễ cúng hến được miêu tả trong văn bản có gì khác biệt?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức, giải sách lớp 7 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài 5 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài Văn bản đọc Chuyện cơm hến

Bình luận

Giải bài tập những môn khác