Soạn bài 2 Văn bản đọc Đồng dao mùa xuân

Soạn bài 2: Văn bản đọc - Đồng dao mùa xuân sách kết nối tri thức và cuộc sống ngữ văn 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí em là gì? Em biết những bài thơ bốn chữ nào? Hãy chia sẻ cảm xúc của em về một bài thơ bốn chữ.

Trả lời:

- Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí em là bài thơ gồm có nhiều dòng thơ, mỗi dòng thơ có bốn chữ/tiếng.

- Em biết bài thơ "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu cũng là một bài thơ bốn chữ. Bài thơ có nhịp điệu vui tươi, dễ nhớ, dễ thuộc.

Câu hỏi 2: Chia sẻ cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ.

Trả lời: 

Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ: nghị lực, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Cách chia khổ của bài thơ có gì đặc biệt? Hãy nêu tác dụng của cách chia đó.

Câu hỏi 2: Nêu nhận xét của em về số tiếng trong mỗi dòng và cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.

Câu hỏi 3: Đọc bài thơ, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?

Câu hỏi 4: Hãy tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh người lính. Qua câu chuyện được kể và các chi tiết miêu tả, hình ảnh người lính hiện lên với những đặc điểm gì?

Câu hỏi 5: Nêu cảm nhận của em về tình cảm mà đồng đội và nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh được thể hiện trong bài thơ.

Câu hỏi 6: Theo em, tên bài thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa như thế nào?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Đồng dao mùa xuân?

Câu hỏi 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Đồng dao mùa xuân 

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Đồng dao mùa xuân

Câu hỏi 4. Thơ bốn chữ, năm chữ gần gũi với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện; hình ảnh thơ thường dung dị, gần gũi. Những đặc điểm kể trên được thể hiện như thế nào trong bài thơ "Đồng dao mùa xuân?"

Câu hỏi 5: Trong bài thơ "Đồng dao mùa xuân", Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Có một người lính

Chưa một lần yêu

Cà phê chưa uống

Còn mê thả diều"

Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi tác của những người lính Trường Sơn?

Câu hỏi 6. Trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh người lính ở lại chiến trường trong tưởng tượng của tác giả:

"Anh ngồi lặng lẽ

Giữa cội mai vàng

Dài bao thương nhớ

Mùa xuân nhân gian."

Câu hỏi 7. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:

"Anh ngồi rực rỡ

Màu hoa đại ngàn

Mắt như suối biếc

Vai đầy núi non..."

Câu hỏi 8. Trong bài thơ "Đồng dao mùa xuân" (Nguyễn Khoa Điềm), hình ảnh thơ nào đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?

Câu hỏi 9. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

"Anh ngồi rực rỡ

Màu hoa đại ngàn

Mắt như suối biếc

Vai đầy núi non...

Tuổi xuân đang độ

Ngày xuân ngọt lành

Theo chân người lính

Về từ núi xanh..."

Trong ngữ liệu trên, tác giả đã sử dụng dấu ba chấm ở cuối mỗi khổ thơ. Em hãy nêu ý nghĩa của việc sử dụng dấu ba chấm trong mỗi khổ.

Câu hỏi 10: Nêu những nét đẹp tâm hồn của người lính được thể hiện qua bài thơ "Đồng dao mùa xuân".

Câu hỏi 11: Bài thơ "Đồng dao mùa xuân" đã gợi lên cho em những suy nghĩ gì về tình yêu quê hương, đất nước của người lính?

Câu hỏi 12: Nêu chủ đề chính của bài thơ "Đồng dao mùa xuân".

Câu hỏi 13: Cảm nhận về 3 khổ cuối bài thơ "Đồng dao mùa xuân".

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức, giải sách lớp 7 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài 2 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài Văn bản đọc Đồng dao mùa xuân

Bình luận

Giải bài tập những môn khác